Tiểu sử của Mã Viện (-14 - 49)

Mã Viện tự Văn Uyên, người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) là một viên tướng người Hán trong thời kì nhà Đông Hán. Hậu duệ nổi tiếng của Mã Viện là Mã Đằng và Mã Siêu một danh tướng trong thời kì Tam Quốc, Mã Đại, trọng thần nhà Thục Hán. Lăng mộ của ông còn ở đông bắc Hưng Bình, Thiểm Tây ngày nay. Ông còn được gọi là Phục Ba tướng quân hay Mã Phục Ba.

Mã Viện (-14 - 49):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Mã Viện:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
-14 ... ... Mã Viện được sinh ra
-41 -27 tuổi Giao Chỉ Nhà Hán cử Mã Viện cùng với Đoàn Chí đem quân sang đánh Trưng Vương
42 56 tuổi Giao Chỉ Mã Viện đánh vào Giao Chỉ
49 63 tuổi ... Mã Viện mất

Thân thế và sự nghiệp của Mã Viện:

Mã Viện tự Văn Uyên, người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) là một viên tướng người Hán trong thời kì nhà Đông Hán. Hậu duệ nổi tiếng của Mã Viện là Mã Đằng và Mã Siêu một danh tướng trong thời kì Tam Quốc, Mã Đại, trọng thần nhà Thục Hán. Lăng mộ của ông còn ở đông bắc Hưng Bình, Thiểm Tây ngày nay. Ông còn được gọi là Phục Ba tướng quân hay Mã Phục Ba.


Một trong những chiến tích lớn nhất của Mã Viện là việc chinh phạt Giao Chỉ. Ông dập tắt cuộc khởi nghĩa của Trưng Trắc và em bà là Trưng Nhị vào năm 43 ở Nam Việt. Vì vậy, trong chính sử Việt Nam, ông bị coi là kẻ xâm lược. Nhờ thành tích này, ông được phong là "Phục Ba tướng quân", tước Tân Tức hầu, ban cho thực ấp 3.000 hộ. Ông được một số người Hán tôn kính (giống như trường hợp của các chiến binh vĩ đại trong thời kì đó) và các đền thờ ông đã được dựng tại một số nơi trong khu vực này trên lãnh thổ Trung Quốc.

Năm 49, trong khi đem quân đi chống lại các bộ lạc Ô Hoàn, Mã Viện qua đời vì một bệnh truyền nhiễm, cũng là bệnh đã giết chết một lượng lớn quân của ông. Trước đó, đội quân của Mã Viện đã đánh bại quân đội của lãnh chúa Ngỗi Hiêu (khoảng năm 30-33), là người kiểm soát khu vực miền đông tỉnh Cam Túc.

Tài liệu tham khảo:

Nhân vật cùng thời kỳ với Mã Viện:

Hùng Vương

  • 2 thg 12, 2
  • 712

Sử cũ viết, vào thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh tài năng đã khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đặt tên nước Văn Lang. Theo bộ sử khác viết về sự tích Âu cơ - Lạc Long Quân, thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang.

An Dương Vương

  • 2 thg 12, 2
  • 369

An Dương Vương tên thật là Thục Phán xưng vua năm 257 trước Công Nguyên, lập nên nước Âu Lạc, đóng đô ở thành Cổ Loa. Thời An Dương Vương (257 TCN - 207 TCN) là thời kỳ nối tiếp thời Hồng Bàng của 18 đời Vua Hùng.

Hai Bà Trưng (? - 43)

  • 2 thg 12, 2
  • 477

Hai Bà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị ở huyện Mê Linh (vùng đất từ ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Nội, Vĩnh Phúc) là con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng và Từ Liêm - Hà Nội).

Triệu Việt Vương (? - 571)

  • 2 thg 12, 2
  • 161

Triệu Việt Vương tên thật là Triệu Quang Phục, người có công kế tục Lý Nam Đế đánh đuổi quân xâm lược nhà Lương, giữ nền độc lập cho nước Vạn Xuân, và là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.

Mai Hắc Đế (? - 722)

  • 2 thg 12, 2
  • 136

Mai Hắc Đế tên thật là Mai Thúc Loan, ông là một anh hùng dân tộc, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại quân nhà Đường, sau khi lên ngôi vua ông lấy hiệu là Hắc Đế.

Khúc Thừa Dụ (? - 907)

  • 2 thg 12, 2
  • 449

Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang, Hải Dương), thuộc một dòng họ lớn lâu đời. Ông sống khoan hòa, hay thương người, được dân chúng mến phục. Ông là người đã đặt nền móng khôi phục nền tự chủ cho dân tộc Việt sau hơn một nghin năm Bắc thuộc. Ông được xem là người mở đầu cho chính sách ngoại giao khôn khéo của người Việt đối với triều đình phương Bắc.

Khúc Hạo (? - 917)

  • 2 thg 12, 2
  • 242

Khúc Hạo còn gọi là Khúc Thừa Hạo là con của Khúc Thừa Dụ. Vào năm Đinh Mão 907 Khúc Thừa Dụ qua đời, Khúc Hạo thay cha làm Tiết độ sứ, ông hết lòng chăm lo việc dân nước. Ông quê ở Hồng Châu (Ninh Giang, Hải Dương).

Khúc Thừa Mĩ

  • 2 thg 12, 2
  • 229

Khúc Thừa Mĩ là con Khúc Hạo, thay cha làm Tiết độ sứ từ năm Đinh Sửu 917. Ông là người làng Cúc Bồ đất Hồng Châu (Ninh Giang, Hải Dương).

Dương Đình Nghệ (? - 937)

  • 2 thg 12, 2
  • 398

Dương Đình Nghệ có sách chép là Dương Diên Nghệ là là một trong những bộ tướng của Khúc Thừa Hạo. Ông hết lòng giúp họ Khúc chăm dân trị nước. Sau khi Khúc Hạo mất, ông tiếp tục làm bộ tướng cho Khúc Thừa Mỹ. Ông quê ở làng Giàng (Thiệu Dương, Thiệu Hóa, Thanh Hóa), từng là một hào trưởng ở Ái Châu (Thanh Hóa). Ông là người thuộc dòng họ lớn, ông nuôi 3000 "con nuôi" đều lấy họ Dương.

Kiều Công Tiễn (? - 938)

  • 2 thg 12, 2
  • 173

Kiều Công Tiễn, vốn là danh tướng được tin cậy của Dương Đình Nghệ, là hào trưởng Phong Châu (Phú Thọ). Tuy nhiên sau đó Kiều Công Tiễn đã đắc ý sinh kiêu, âm mưu phản nghịch đã giết chết Dương Đình Nghệ, nắm lấy binh quyền, tự xưng là Tiết độ sứ.

Dương Tam Kha

  • 2 thg 12, 2
  • 150

Dương Tam Kha là con của Dương Đình Nghệ, là người làng Dương Xá, huyện Đông Sơn. Năm Giáp Thìn 944, Ngô Quyền mất, hai con Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền, Dương Tam Kha được Ngô Vương ủy thác phù tá con lớn là Ngô Xương Ngập, nhưng ông thừa dịp đoạt lấy quyền của cháu, tự xưng Bình Vương.

Ngô Xương Văn (? - 965)

  • 2 thg 12, 2
  • 132

Ngô Xương Văn con thứ hai của Ngô Quyền, mẹ là hoàng hậu họ Dương. Ông là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 950 đến 965. Trong đó khoảng 951 – 954 cùng trị vì đất nước với anh trai là Ngô Xương Ngập.

Ngô Xương Ngập (? - 954)

  • 2 thg 12, 2
  • 148

Là vị vua thời Hậu Ngô Vương trị vì từ năm 951 đến năm 954, Ngô Xương Ngập là con trưởng của Ngô Quyền. Ông đã từng tham gia vào trận đánh thành Đại La diệt Kiều Công Tiễn và dự trận Bạch Đằng.

Ngô Xương Xí

  • 2 thg 12, 2
  • 160

Ngô Xương Xí là con trai của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập, là cháu nội của Ngô Quyền. Năm 944, trước khi mất, Ngô Quyền uỷ thác con trưởng là Ngô Xương Ngập cho Dương Tam Kha. Nhưng Tam Kha cướp ngôi nhà Ngô. Ngô Xương Ngập chạy đến nhà hào trưởng Phạm Lệnh Công ở làng Trà Hương, Nam Sách, Hải Dương, nhờ Lệnh Công che chở. Sau đấy Xương Ngập lấy vợ ở nơi đây và sinh Ngô Xương Xí.

Đinh Công Trứ

  • 2 thg 12, 2
  • 179

Đinh Công Trứ là người quê động Hoa Lư, châu Đại Hoàng thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam ngày nay. Ông là tướng có công giúp Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền trong việc giành lại nền độc lập, tự chủ dân tộc sau hơn ngàn năm bị phương Bắc đô hộ. Ông còn là thân sinh của Vua Đinh Tiên Hoàng.

Đinh Liễn (? - 979)

  • 2 thg 12, 2
  • 154

Đinh Liễn hay Đinh Khuông Liễn là con trai Đinh Bộ Lĩnh, người động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), vợ ông là em gái sứ quân Ngô Nhật Khánh. Ông còn có hai người em trai là Đinh Toàn và Ðinh Hạng Lang

Đinh Hạng Lang (? - 979)

  • 2 thg 12, 2
  • 147

Đinh Hạng Lang là Thái tử nhà Đinh, con trai Đinh Bộ Lĩnh, tức Đinh Tiên Hoàng. Ông còn có hai người anh trai là Đinh Liễn và Đinh Toàn. Đinh Tiên Hoàng vì yêu con thứ mà quên con trưởng, đã lập Hạng Lang làm Thái tử. Đinh Liễn quá tức giận nên đã giết chết Hạng Lang, em trai mình vào mùa xuân năm 979.

Đào Cam Mộc (? - 1015)

  • 2 thg 12, 2
  • 177

Đào Cam Mộc là đại thần nhà Tiền Lê, ông là người có công đầu đưa Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Ông Xuất thân trong một gia đình võ quan ở thôn Tràng Lang, nay là xã Định Tiến, huyện Yên Định, Thanh Hóa. Ông là một danh nhân, sống vào thời kỳ cuối nhà Tiền Lê, đầu thời Lý. Vốn thông minh khỏe mạnh, một lần vua Lê Đại Hành tuần du qua đoạn Sông Mã, thuyền không may bị mắc cạn, Đào Cam Mộc đã dùng sức mạnh và trí thông minh của mình đưa đoàn thuyền nhà vua vượt qua. Từ đó ông được nhà vua mời vào kinh đô làm quan, dưới thời Lê Ngọa Triều (1006-1009) được phong chức Chi Hậu.

Lê Văn Thịnh

  • 2 thg 12, 2
  • 140

Lê Văn Thịnh là người làng Đông Cửu, quê xã Chi Nhị, tổng Đại Lai, huyện Yên Định, lộ Bắc Giang, nay là thôn Bảo Tháp, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Ông là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, sau đó thăng đến chức Thái sư triều Lý. Năm 1084, ông thành công trong việc bàn nghị về việc cương giới với quan nhà Tống, khiến nước này phải trả lại 6 huyện 3 động thuộc châu Quảng Nguyên cho Đại Việt (nay là Việt Nam).

Trần Thị Dung (? - 1259)

  • 2 thg 12, 2
  • 234

Trần Thị Dung vốn có tên là Trần Thị Ngừ, là người thôn Gia Lưu, Hải Ấp (nay là Làng Lưu Xá, xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), là con gái của Trần Lý, em gái kế của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, cô ruột của Trần Thái Tông. Bà là hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, vợ vua Lý Huệ Tông, và là mẹ nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam, Lý Chiêu Hoàng. Sau khi Lý Huệ Tông mất, bà trở thành vợ thái sư Trần Thủ Độ nhà Trần.

Trần Khánh Dư (? - 1340)

  • 2 thg 12, 2
  • 106

Trần Khánh Dư quê ở Chí Linh, Hải Dương, là võ tướng thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Được thừa hưởng tước hầu từ người cha Thượng tướng Nhân Huệ Hầu Trần Phó Duyệt. Sau này khi được vua Trần Thánh Tông nhận làm con nuôi ông được hưởng tước Nhân Huệ Vương. Ông nổi tiếng về tài cầm quân và đã góp công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông của nhà nước Đại Việt.

Dương Nhật Lễ (? - 1370)

  • 2 thg 12, 2
  • 234

Dương Nhật Lễ hay Hôn Đức Công là vua Việt Nam trong thời nhà Trần, là người kế vị vua Trần Dụ Tông, ở ngôi từ ngày 15 tháng Sáu năm Kỷ Dậu (tức 18 tháng 7 năm 1369) đến ngày 13 tháng 11 năm Canh Tuất (tức ngày 1 tháng 12 năm 1370), thì bị Cung Định Vương Trần Phủ truất ngôi.

Trần Thiếu Đế (1396 - ?)

  • 2 thg 12, 2
  • 243

Trần Thiếu Đế là vua thứ 12 và là vua cuối cùng của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên húy là An sinh tại kinh đô Thăng Long (Hà Nội, Việt Nam). Trần Thiếu Đế là con trưởng của vua Trần Thuận Tông, mẹ là Khâm Thánh hoàng hậu Thánh Ngâu (con gái lớn của Hồ Quý Ly). Trần Thiếu Đế sinh năm 1396, lên ngôi tháng 3 năm Mậu Dần (1398) lúc mới chỉ có 2 tuôi, thậm chí còn chưa biết lẫy. Hồ Quý Ly thao túng triều đình nhà Trần, sau khi phế truất Thuận Tông, đưa Thiếu Đế lên ngôi nhằm từng bước đoạt ngôi của nhà Trần. Thiếu Đế tuy gọi là vua nhưng chỉ là hư vị.

Trương Hán Siêu (? - 1354)

  • 2 thg 12, 2
  • 171

Ông là người đề xuất kế hoạch vườn không nhà trống đã được Trần Hưng Đạo áp dụng mà nhờ đó giúp dân Đại Việt chống trả thành công cuộc xâm lược của quân Nguyên Mông.

Hồ Hán Thương (? - 1407)

  • 2 thg 12, 2
  • 110

Hồ Hán Thương là con thứ của Hồ Quý Ly, em Hồ Nguyên Trừng, vua thứ hai và cũng là vua cuối cùng của nhà Hồ, cai trị nước Đại Ngu từ năm 1401 đến 1407. Ngày 12-5 năm Đinh Hợi (1407), Hồ Hán Thương cùng cha Hồ Quý Ly và anh Hồ Nguyên Trừng đều sa vào tay giặc Minh ở cửa biển Kì La. Giặc Minh giải cha con ông về Kim Lăng. Con ông là Hồ Nhuế cùng chung số phận. Sau đó, ông và cha bị giặc giết, chỉ còn anh và con ông được chúng thu dụng.

Đặng Tất (? - 1409)

  • 2 thg 12, 2
  • 94

Đặng Tất sinh ra và lớn lên ở làng Tả Thiên Lộc (nay là xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Tuy không sinh ra ở Thăng Long, nhưng ông tổ 4 đời của Đặng Tất là Đặng Bá Kiển là người Thăng Long. Bởi vậy, nguyên quán của Đặng Tất vẫn là Thăng Long. Ông nội của Đặng Tất là Đặng Bá Tĩnh từng đỗ Thám hoa và làm quan dưới thời nhà Trần. Đặng Tất thi đậu Thái học sinh thời nhà Trần và được bổ làm tri phủ Hoá Châu nay là vùng Hải Lăng, Quảng Trị. Sau đó lại chuyển đến huyện Thăng Bình, Quảng Nam.

Lê Lai (? - 1418)

  • 2 thg 12, 2
  • 131

Lê Lai là một tướng lĩnh của quân khởi nghĩa Lam Sơn, người đã hy sinh thân mình cứu chủ tướng Lê Lợi thoát khỏi vòng vây của quân Minh. Lê Lai người gốc Mường, thôn Dựng Tú, huyện Lương Giang (Thanh Hoá), là con của Lê Kiều, nối đời làm chức phụ đạo trong vùng.

Trần Nguyên Hãn (? - 1429)

  • 2 thg 12, 2
  • 123

Trần Nguyên Hãn là một danh tướng trong cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, ông là một trong những khai quốc công thần của nhà Lê, có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đánh thắng giặc Minh xâm lược. Trần Nguyên Hãn là dòng dõi tôn thất nhà Trần, hậu duệ của Thái sư Trần Quang Khải, cháu nội quan Tư Đồ Trần Nguyên Đán. Ông quê tại xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông là người văn võ song toàn, kiến thức và tầm nhìn chiến lược, tuy nhiên cũng là một trong những công thần phải chịu cái chết bi thảm ở triều vua Lê Thái Tổ.

Lê Ngân (? - 1437)

  • 2 thg 12, 2
  • 105

Lê Ngân là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam. Đi với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, Lê Ngân đã nhanh chóng bộc lộ và không ngừng nâng cao tài năng quân sự của mình. Ông dần dần trở thành võ tướng cao cấp của Lam Sơn và lập công xuất sắc trong nhiều trận đánh lớn.

Trùng Quang Đế (? - 1414)

  • 2 thg 12, 2
  • 171

Trần Quý Khoáng con của Trang Định vương Trần Ngạc, cháu nội vua Trần Nghệ Tông. Ông là vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, tên huý là Trần Quý Khoáng, sinh tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội, Việt Nam. Thời gian ở ngôi của Trùng Quang Đế là thời kỳ chống sự đô hộ của nhà Minh sau khi nước Đại Ngu của nhà Hồ bị xâm chiếm. Khi quân Minh xâm lược nước ta, ông được Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị đón vào Nghệ An tôn lên làm vua ngày 17 tháng 3 năm Kỷ Sửu, lấy hiệu là Trùng Quang Đế.

Giản Định Đế (? - 1410)

  • 2 thg 12, 2
  • 174

Trần Ngỗi là con thứ của Trần Nghệ Tông, cuối thời Hồ đã khởi binh khôi phục nhà Trần, ở ngôi được 2 năm. Vua không có tài dẹp loạn, lại nghe gian thần giết oan 2 vị trung thần là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân, nên tự chuốc lấy hoạ diệt vong.

Nguyễn Súy (? - 1414)

  • 2 thg 12, 2
  • 87

Nguyễn Súy là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam. Sau khi vua Trần Trùng Quang Đế lên ngôi, ông đã được giữ chức vị thái phó. Sau biến cố trên sông Hoàng Giang tháng 3 năm 1409 - Giản Định Đế giết Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân - các con của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị bỏ đi, đón Trần Quý Khoáng ra làm vua tại Chi La, Nghệ An, tức là Trùng Quang Đế. Để tránh tình trạng phân tán lực lượng, Trùng Quang Đế sai Nguyễn Suý mang quân đánh úp bắt Giản Định Đế về. Giản Định Đế đang giữ thành Ngự Thiên (Thái Bình) chống quân Minh thì Nguyễn Suý đánh úp bắt mang về.

Nguyễn Biểu (? - 1413)

  • 2 thg 12, 2
  • 39

Nguyễn Biểu là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, quê ở quê làng Bình Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh). Ông đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) cuối thời Trần, làm quan đến chức Điện Tiền Thái sử (Ngự Sử). Khi quân nhà Minh xâm lược Đại Ngu, ông đã phò vua Trần Trùng Quang Đế (1409-1413) tổ chức cuộc kháng chiến.

Trần Tuân (? - 1511)

  • 2 thg 12, 2
  • 138

Trần Tuân là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân vào thế kỉ XVI. Ông là người xã Quang Bị, huyện Bất Bạt thuộc Sơn Tây cũ, nay là huyện Ba Vì, Hà Nội, Việt Nam. Ông sinh ra trong ra đình có truyền thống khoa bảng. Ông tổ 4 đời của Trần Tuân là Trần Văn Huy, đỗ tiến sĩ trong niên hiệu Thái Hòa đời Lê Nhân Tông. Ông nội Trần Tuân là Trần Cẩn đỗ tiến sĩ thời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Thượng thư Bộ Lại.

Trịnh Duy Sản (? - 1518)

  • 2 thg 12, 2
  • 105

Trịnh Duy Sản là tướng cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam. Ông là cháu nội Trịnh Khắc Phục,là một công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là ngoại thích của vua Lê Tương Dực.

Trần Cảo

  • 2 thg 12, 2
  • 126

Trần Cảo là thủ lĩnh phong trào nông dân khởi nghĩa đầu thế kỉ 16 chống lại triều đình nhà Lê trong lịch sử Việt Nam, làm nhà Lê suy yếu và đi đến sụp đổ. Ông là người trang Dưỡng Chân, huyện Thủy Đường,

Mạc Thái Tông (? - 1540)

  • 2 thg 12, 2
  • 82

Mạc Thái Tông là vị vua thứ hai của nhà Mạc, ở ngôi từ năm 1530 đến 1540. Ông tên thạt là Mạc Đăng Doanh, là người xã Cao Đôi, huyện Bình Hà (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách), tỉnh Hải Dương, Việt Nam. Ông là con trưởng của Mạc Đăng Dung. Tháng Giêng năm 1530 Mạc Đăng Doanh lên ngôi vua, đổi niên hiệu là Đại Chính, tôn cha làm Thái thượng hoàng.

Nguyễn Danh Phương (? - 1751)

  • 2 thg 12, 2
  • 129

Nguyễn Danh Phương hay còn gọi Quận Hẻo, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18. Ông tên thật là Nguyễn Danh Ngũ, người làng Tiên Sơn, huyện Yên Lạc, trấn Sơn Tây – nay thuộc Phố Tiên, Phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.

Nguyễn Hữu Cầu (? - 1751)

  • 2 thg 12, 2
  • 107

Nguyễn Hữu Cầu là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài vào giữa thế kỷ 18. Ông là người xã Lôi Động, huyện Thanh Hà, Hải Dương, Việt Nam. Nguyễn Hữu Cầu xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, có tài cả văn kiêm võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là quận He. He là tên loài cá ở biển Đông, bởi Hữu Cầu bơi khoẻ và hùng dũng nên được gọi như vậy.

Nguyễn Nhạc (? - 1793)

  • 2 thg 12, 2
  • 150

Nguyễn Nhạc hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788 ông xưng là Thái Đức đế. Từ năm 1789 - 1793 ông xưng là Tây Sơn vương. Tục gọi Nguyễn Nhạc là “Đức Ông Cả”, quê ấp Tây Sơn Thượng, huyện An Khê, tỉnh Bình Định (nay thuộc huyện Tây Sơn). Thân phụ là Hồ Phi Phúc (sau đổi sang họ Nguyễn), vốn người huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, di cư vào sống ở Bình Định.

Vũ Văn Nhậm (? - 1788)

  • 2 thg 12, 2
  • 98

Vũ Văn Nhậm hay Võ Văn Nhậm, là một danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam. Ông quê ở Quảng Nam, là người giỏi võ nghệ, tánh phóng khoáng và có sức mạnh. Ông vốn là tướng của Trấn thủ Quảng Nam, thuộc chính quyền chúa Nguyễn, nhưng vì không chịu tuân phục theo quân pháp, nên bị kết tội, phải trốn vào Quy Nhơn. Sau này nghe lời khuyên và nhờ sự tiến cử của Trần Quang Diệu, Vũ Văn Nhậm được nhận làm thuộc tướng của Tây Sơn Vương (Nguyễn Nhạc).

Phan Bá Vành (? - 1827)

  • 2 thg 12, 2
  • 148

Phan Bá Vành là một lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân ở Sơn Nam Hạ thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn. Ông quê làng Minh Giám, huyện Vũ Tiên (Vũ Thư), tỉnh Thái Bình. Ông xuất thân là nông dân nghèo, có võ nghệ. Thuở nhỏ từng sống cảnh đói rách, bị bóc lột. Khoảng năm 1821-1822, vùng châu thổ sông Hồng gặp nạn đói, nhân dân Nam Định, Thái Bình, Hải Dương bị nạn cường hào bức hiếp. Ông nhân thời cơ khởi xướng phong trào, tập hợp lực lượng nông dân chống địa chủ, cường hào, đánh lấy của nhà giàu, chia cho nhà nghèo. Trong bộ tham mưu của ông, có danh sĩ, võ tướng, con cháu và các quan cũ nhà Hậu Lê theo giúp.

Lê Văn Khôi (? - 1834)

  • 2 thg 12, 2
  • 116

Lê Văn Khôi tên thật là Bế-Nguyễn Nghê, còn được gọi là Hai Khôi, Nguyễn Hựu Khôi hay Bế Khôi, là con nuôi của Lê Văn Duyệt và là người thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn ở thành Phiên An (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)

Đề Nắm

  • 2 thg 12, 2
  • 105

Đề Nắm, tên thật là Lương Văn Nắm, vốn sinh ra tại khu Rừng Tràm, làng Gia Tiến xưa. Khi bố mất, mới theo mẹ về quê ngoại tại làng Khủa, xã Tân Trung. Sinh thời, Lương Văn Nắm được biết là người có tài trí và sức khỏe hơn người, có tính cách ngang tàng, hào hiệp, thương người. Ông thường lấy của nhà giàu chia cho người nghèo. Chính vì vậy ông có nhiều kẻ ghét, sợ (thường là lũ cường hào trong vùng) nhưng ngược lại ông được nhân dân trong vùng quý mến. Vùng Yên Thế thế kỷ 19, giặc giã, cướp bóc nổi lên như ong, chính vì vậy dân các làng Hả, Lèo, Mạc cử ông làm thống lĩnh chống giặc cướp và sau này đồng lòng theo ông đánh giặc Tây.

Lê Tuấn (? - 1884)

  • 2 thg 12, 2
  • 47

Lê Tuấn là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Ông từng giữ các chức vụ Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Chánh sứ ký hòa ước với Pháp năm 1874. Ông là người huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, thi đậu Hoàng giáp khoa thi Đình Quý Sửu - 1853, đời vua Tự Đức

Lý Trường Nhân

  • 2 thg 12, 2
  • 95

Lý Trường Nhân là một thủ lĩnh địa phương, cát cứ Giao Châu, tự trị với chính quyền phong kiến phương Bắc trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần II. Năm 468, nhân Thứ sử Giao Châu là Lý Mục chết, Lý Trường Nhân cùng với em họ là Lý Thúc Hiến tụ tập dân chúng Giao Châu nổi dậy, giết hết các "bộ khúc", thuộc hạ của thứ sử cũ, tự xưng là Thứ sử.

Tô Định

  • 2 thg 12, 2
  • 93

Tô Định là một viên quan lại người Hán ở triều đại nhà Hán được cử sang Việt Nam làm Thái thú Giao Chỉ trong thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên. Khi được nhận chức vụ Thái thú Giao Chỉ, Tô Định là người được sử sách Việt Nam ghi chép là viên quan tham lam, tàn bạo, chuyên vơ vét của cải khiến người dân bản xứ bất bình, phẫn nộ mà đỉnh điểm là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. Tô Định đã ra lệnh chém đầu Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc vì vậy Hai Bà Trưng đã quyết tâm nổi dậy để đánh đuổi người Hán. Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, Tô Định không thể kiểm soát được tình hình nơi mình quản lý liền bỏ chạy về phương Bắc.

Thi Sách (? - 39)

  • 2 thg 12, 2
  • 104

Thi Sách tự là Huyền; là con trai của Lạc tướng huyện Chu Diên, và là người cổ súy nhân dân nổi lên chống lại chế độ cai trị của nhà Đông Hán (Trung Quốc) trong lịch sử Việt Nam. Năm 20 tuổi, ông cưới Trưng Trắc (con gái lạc tướng huyện Mê Linh), làm vợ.

Mã Viện (-14 - 49)

  • 2 thg 12, 2
  • 99

Mã Viện tự Văn Uyên, người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) là một viên tướng người Hán trong thời kì nhà Đông Hán. Hậu duệ nổi tiếng của Mã Viện là Mã Đằng và Mã Siêu một danh tướng trong thời kì Tam Quốc, Mã Đại, trọng thần nhà Thục Hán. Lăng mộ của ông còn ở đông bắc Hưng Bình, Thiểm Tây ngày nay. Ông còn được gọi là Phục Ba tướng quân hay Mã Phục Ba.

Đào Hoàng (? - 300)

  • 2 thg 12, 2
  • 86

Đào Hoàng là đại tướng dưới triều Đông Ngô và Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Tấn thư không ghi rõ ràng về thân thế và tổ tiên của Đào Hoàng, chỉ cho biết rằng ông sinh ra và lớn lên ở vùng Mạt Lăng, quận Đơn Dương thuộc nước Ngô, một trong ba quốc gia thời Tam Quốc, hùng cứ ở miền Giang Đông. Thời bấy giờ, miền đất Giao Châu, thuộc vùng quản lí của Đông Ngô thường phát sinh bạo loạn. Thời Ngô Tôn Hạo, thái thú Giao Châu là Tôn Tư tàn bạo, làm bách tính thống khổ. Cuối năm 263, viên lại Lã Hưng giết chết Tôn Tư giành quyền cai trị Giao Châu. Lã Hưng đem Giao châu theo về Tây Tấn ở miền bắc, được Tư Mã Chiêu bái làm An Nam tướng quân, thái thú Giao Chỉ, coi việc binh ở Giao châu và sai Hoắc Dặc sang làm Thứ sử Giao châu.

Nguyễn Đôn (1918 - ?)

  • 2 thg 12, 2
  • 155

Trung tướng Nguyễn Đôn quê ở xã Tịnh Bình, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng năm 1938, nhập ngũ năm 1945 và trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1938.

Nùng Tông Đản (1046 - ?)

  • 2 thg 9, 2014
  • 117

thường gọi tắt là Tông Đản hay Tôn Đản là vị tướng tài ba người dân tộc Nùng, thuộc tướng Lý Thường Kiệt, người có công lớn cùng Lý Thường Kiệt đánh phá Ung Châu, Khâm, Liêm Châu trên đất nhà Tống, làm ngăn chặn âm mưu thôn tính Đại Việt của Nhà Tống trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077).

Âu Cơ

  • 24 thg 9, 2014
  • 34

Theo truyền thuyết Việt Nam, Âu Cơ là mẹ của vua Hùng đầu tiên, thuộc dòng dõi Thần Nông. Âu Cơ là một nàng tiên xinh đẹp sống ở trên những ngọn núi cao. Nàng đi khắp bốn phương để giúp và trị những người đang lâm bệnh và gặp khó khăn. Nàng có lòng từ bi và có tài về y thuật.

test

  • 25 thg 9, 2014
  • 0

tes

Trần Quý Cáp

  • 25 thg 9, 2014
  • 58

Trần Quý Cáp lúc nhỏ tên là Nghị, sau đổi Quý Cáp, tự Dã Hàng, Thích Phu, hiệu là Thái Xuyên. Sinh năm 1870 (Canh Ngọ) tại thôn Thai La, làng Bất Nhị , nay là xã Điện Phước, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Đào Tiêu

  • 29 thg 9, 2014
  • 97

Đào Tiêu, có tài liệu viết là Đào Thúc, là một Trạng nguyên Việt Nam dưới triều Trần. Quê gốc của ông ở xã Phủ Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, nhưng sinh ra và lớn lên ở Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Năm Ất Hợi,niên hiệu Bảo Phù thứ 3 (1275) đời vua Trần Thánh Tông, ông thi đỗ danh hiệu Trại Trạng nguyên (những trạng nguyên có quê quán từ Thanh Hóa trở vào).

Đoàn Xuân Lôi

  • 29 thg 9, 2014
  • 91

Người làng Ba Lỗ, xã Tân Phúc (nay là thôn Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, nhưng chú thích số 1226 của Đại Việt sử ký toàn thư lại ghi là Huyện Tân Phúc: sau là huyện Đa Phúc, nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội.), đỗ Thái học sinh khoa thi năm Xương Phù thứ 8 (Giáp Tý, 1384).

Đỗ Tống (1504 - ?)

  • 29 thg 9, 2014
  • 70

Đỗ Tống (chữ Hán: 杜綜, 1504 - ?), người xã Lại Ốc, huyện Tế Giang, phủ Thuận An, Kinh Bắc (nay thuộc xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên). Ông đỗ trạng nguyên khoa Kỷ Sửu, niên hiệu Minh Đức thứ 3 (1529) đời Mạc Thái Tổ. Ông làm quan cho nhà Mạc, giữ các chức quan như như Tả Thị lang Bộ Hình, Đông các Đại học sĩ.

Lê Nại (1479 - ?)

  • 29 thg 9, 2014
  • 89

Lê Nại là người xã Mộ Trạch, huyện Đường Am, phủ Thượng Hồng (nay là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Ông đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh (Trạng nguyên) năm 27 tuổi, tại khoa Ất Sửu năm Đoan Khánh thứ 1 (1505) đời Lê Uy Mục, trong tháng 2 âm lịch năm đó cùng bảng nhãn Bùi Doãn Văn, thám hoa Trần Phỉ và 52 người khác đỗ tiến sĩ. Ông là con rể của hoàng giáp Vũ Quỳnh và cháu nội của danh thần Lê Cảnh Tuân đã tuẫn quốc dưới thời Minh thuộc. Ông có tiếng hay chữ, thi hương, thi đình đều đỗ đầu. Làm quan tới chức Hữu thị lang bộ Hộ.

Nguyễn Giản Thanh (1482 - ?)

  • 29 thg 9, 2014
  • 97

Nguyễn Giản Thanh, thường được gọi là Trạng Me, là trạng nguyên khoa thi Đoan Khánh năm thứ tư (1508), đời vua Lê Uy Mục. Ông là con của tiến sĩ Nguyễn Giản Liêm, người làng Ông Mặc (tục gọi là làng Me) huyện Đông Ngàn (nay là Từ Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Ông làm quan đến chức Hàn lâm viện Thị thư kiêm Đông các Đại học sĩ. Sau đó, lại ra làm quan với nhà Mạc và được cử đi sứ sang nhà Minh (Trung Quốc) để cầu phong cho Mạc Đăng Dung. Khi trở về, ông được thăng Thượng thư Bộ Lễ kiêm Hàn lâm viện Thị độc, Chưởng viện sự, tước Trung Phụ bá. Khi mất được tặng tước hầu.

Nguyễn Hiền (1234 - ?)

  • 29 thg 9, 2014
  • 134

Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi. Ông là người làng Dương A, huyện Thượng Hiền, phủ Thiên Trường(nay là xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định). Ông thi đỗ trạng nguyên khi mới 12 tuổi, trở thành trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam, tại khoa thi tháng 2 năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 (1247) thời vua Trần Thái Tông.

Trần Quang Diệu (? - 1802)

  • 2 thg 10, 2014
  • 104

Trần Quang Diệu (? - 1802) quê ở xã Ân Tín, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Ông là một trong Tây Sơn thất hổ tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam. Ông là chồng nữ Đô đốc Bùi Thị Xuân. Ngay từ tuổi thanh niên, ông là bạn tâm giao của Nguyễn Nhạc. Chiến công đánh đuổi quân Thanh xâm lược đầu xuân Kỷ Dậu (1789) có rất nhiều đóng góp của vợ chồng ông.

Bát Nàn Công Chúa (17 - 43)

  • 17 thg 10, 2014
  • 215

Bát Nàn Công Chúa (Còn có các tên gọi khác là Bát Nạn, Vũ Thị Thục, Vũ Thị Thục Nương) (Đinh Sửu 17 – Quí Mão 43)-Nữ tướng giỏi của Hai Bà Trưng

Âu Dương Lân (? - 1875)

  • 17 thg 10, 2014
  • 120

Theo quyển Định Tường xưa, Âu Dương Lân sinh trưởng ở vùng Phú Kiết - Tịnh Hà, tỉnh Định Tường (nay là xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang).

Yết Kiêu

  • 17 thg 10, 2014
  • 279

Người Hải Dương, con ông Phạm Hữu Hiệu và bà Vũ Thị Duyên, quê tại làng Hạ Bì, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (nay thuộc xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Quê mẹ của ông ở làng Đồng Nổi (nay là làng Song Động, xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương). Yết Kiêu cùng với Dã Tượng đã lập nhiều chiến công hiển hách. Cả hai cùng từng xông pha trận mạc, và xả thân cứu chủ tướng là Hưng Đạo Vương thoát khỏi trùng vây của giặc Nguyên Mông. Với chiến công, vua Trần đã phong tướng và tước Hầu cho Yết Kiêu: “Triều Trần Hữu Tướng Đệ Nhất Bộ Đô Soái Thủy Quân, tước Hầu”.

Dã Tượng

  • 17 thg 10, 2014
  • 177

Dã Tượng là gia tướng trung thành của Hưng Đạo Vương đời Nhà Trần. Qua những cuộc thi tài với các bộ tướng của Hưng Đạo Vương, Dã Tượng. chỉ thua Phạm Ngũ Lão. Ngoài ra ông có biệt tài thuần hóa tượng rừng (dã tượng) và chỉ huy đội tượng binh, nên được chủ tướng đặt tên Dã Tượng.

Bùi Thị Xuân (? - 1802)

  • 17 thg 10, 2014
  • 94

Bùi Thị Xuân là nữ tướng thời Tây Sơn, người thôn Phú xuân, xã Bình Phú, huyện Bình Khê, tỉnh Nghĩa Bình, nay là thôn Xuân Hòa, xã Bình Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Bà là cháu của Thái sư Bùi Đắc Tuyên, là vợ của quan Thái phó Trần Quang Diệu, một danh tướng thời Tây Sơn.

Lương Thế Vinh (1442 - ?)

  • 17 thg 10, 2014
  • 260

Trạng nguyên Lương Thế Vinh, tự là Cảnh Nghị, hiệu là Thụy Hiên, sinh ngày 1 tháng 8 năm Tân Dậu (1441) trong một gia đình nông dân có học ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

Tuệ Tĩnh (1330 - ?)

  • 24 thg 10, 2014
  • 146

Tuệ Tĩnh được phong là ông tổ ngành dược VN và là người mở đầu cho nền y dược cổ truyền VN. Các bộ sách Nam Dược thần hiệu và Hồng Nghĩa tư giác y thư của ông không chỉ có ý nghĩa trong lịch sử y học mà cả trong lịch sử văn học VN.

Chử Đồng Tử

  • 1 thg 11, 2014
  • 89

Ngày xưa ở làng Chử Xá (Chử Xá- Khoái Châu-Hưng Yên) có hai cha con Chử Cù Vân và Chử Đồng Tử, nghèo khổ, mò cua bắt ốc, chỉ có một chiếc khố chung nhau, hễ ai đi đâu thì đóng: Chử Cù Vân ốm sắp chết dặn con cứ táng trần cho cha. Nhưng khi Chử Cù Vân qua đời thì Chử Đồng Tử đã lấy khố đóng cho cha rồi mới chôn cất. Ngày ngày Chử Đồng Tử vẫn xuống sông mò cua bắt cá kiếm sống.

Đặng văn Ngữ

  • 1 thg 11, 2014
  • 16

Giáo sư, bác sĩ Đặng văn Ngữ sinh ngày 4/4/1910 tại An Cựu, thành phố Huế trong một gia đình nhà Nho, sống bằng buôn bán nhỏ. Ông học tiểu học ở Vinh, trung học tại Huế và đỗ đầu trong kỳ thi tốt nghiệp và học tiếp tại Hà Nội. Năm 1930, ông đỗ tú tài bản xứ lẫn tú tài Pháp, nhờ vậy ông được nhận học bổng để tiếp tục theo học tại Trường Y- Dược thuộc đại học Đông Dương. Với thành tích học tập tốt, sau khi tốt nghiệp bác sĩ y khoa năm 1937, ông là người Việt Nam đầu tiên được giữ lại làm phụ giảng cho giáo sư Galliard- Chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng, Hiệu trưởng Trường Y- Dược lúc đó

Nông Văn Vân (? - 1835)

  • 1 thg 11, 2014
  • 174

Nông Văn Vân (? - 1835) là người Tày ở châu Bảo Lạc thuộc tỉnh Tuyên Quang (nay thuộc tỉnh Cao Bằng). Tổ tiên ông vốn nhiều đời làm thổ quan ở đây. Đến khi cha là tri châu Nông Văn Liêm và anh trưởng là Nông Văn Trang mất, ông được nối thay. Ông có em vợ là lê Văn Khôi

Thiên Thành (? - 1288)

  • 5 thg 11, 2014
  • 91

Tức Nguyên Từ quốc mẫu của nhà Trần, họ Trần, húy có lẽ là Anh, vợ Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn.

An Tư

  • 5 thg 11, 2014
  • 5

Công chúa An Tư là con gái vua Trần Thái Tông, em gái út của vua Trần Thánh Tông, thuộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Được nhà Trần đem gả cho Thoát Hoan để hoà hoãn trong cuộc chống quân Nguyên Mông lần 2.

Lê Phụ Trần

  • 5 thg 11, 2014
  • 50

Là một danh tướng của triều đại nhà Trần, phục vụ trải các triều Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông. Sử sách không ghi chép gì về ngày, tháng, năm sinh mất của ông. Trong Đại Việt Sử ký toàn thư, những ghi chép đầu tiên về ông bắt đầu từ năm 1250 và kết thúc vào năm 1278, khi vợ ông là Chiêu Thánh công chúa mất.

Đặng Trần Côn

  • 8 thg 11, 2014
  • 47

Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục (tên Nôm là Mọc), huyện Thanh Trì (nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội). Hiện chưa rõ năm sinh năm mất.

Hải Thượng Lãn Ông

  • 8 thg 11, 2014
  • 39

Đại danh y Lê Hữu Trác, còn có tên khác là Lê Hữu Huân, sau lấy hiệu là Hải Thượng Lãn Ông. Nguyên quán thôn Văn Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hưng Yên (nay thuộc xã Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên). Gia đình Lê Hữu Trác vốn là một danh gia vọng tộc, nổi tiếng khoa bảng. Sinh ra và lớn lên trong giai đoạn lịch sử đầy biến động vì nạn tranh giành quyền lực dưới thời Vua Lê - Chúa Trịnh. Ông thấu hiểu nỗi cơ hàn của người dân lao động nghèo khổ trong cảnh loạn lạc, đói rét, bệnh tật. Năm 1746 ông về quê ở Hương Sơn nuôi mẹ và học nghề thuốc.

Nguyễn Thị Duệ

  • 8 thg 11, 2014
  • 49

Nguyễn Thị Duệ còn có tên là Nguyễn Thị Du, Nguyễn Thị Ngọc Toàn, hiệu Diệu Huyền là một người con gái tài sắc của xã Kiệt Đặc (nay là xã Văn An, huyện Chi Linh, tỉnh Hải Dương) sinh vào cuối thế kỷ 16.

Ngô Sĩ Liên

  • 8 thg 11, 2014
  • 49

Ngô Sĩ Liên người làng Chúc Lý, huyện Chương Đức (nay thuộc huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây). Là sử thần đời Lê, ông đã góp phần công sức chủ yếu trong việc soạn thảo Đại Việt sử ký toàn thư - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam được khắc in vào cuối thế kỷ 17 và còn lại nguyên vẹn cho tới ngày nay.

Phan Phu Tiên

  • 8 thg 11, 2014
  • 38

Phan Phu Tiên người làng Vẽ (Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội), một làng trù phú nổi tiếng về nghề song, mây đan lát cổ truyền. Ông tên chữ là Tín Thần, tên hiệu là Mặc Hiên. Tại khoa thi cuối cùng của nhà Trần tổ chức ở Thăng Long vào năm Bính Tý, niên hiệu Quang Thái thứ 9 đời Trần Thuận Tông (1396), ông đã đỗ Thái học sinh. Ông là nhà sử học, nhà nghiên cứu văn học và nhà giáo nổi tiếng, người có công lớn trong việc soạn thảo quốc sử đầu thời Lê, đồng thời cũng là người khởi đầu việc biên soạn bộ hợp tuyển thơ ca đầu tiên của Việt Nam.

Lương Thị Minh Nguyệt (? - 1433)

  • 9 thg 11, 2014
  • 97

Lương Thị Minh Nguyệt quê tại thôn Ngọc Chuế thuộc xã Chuế Cầu, tổng Tử Mặc (nay là xã Yên Nghĩa, huyện Ý Yên)

Đinh Lễ (? - 1427)

  • 9 thg 11, 2014
  • 51

Đinh Lễ là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam. Danh tướng Đinh Lễ là cháu gọi Vua Lê Thái Tổ bằng cậu . Vì vua Lê là con út và vì Đinh Lễ , Đinh Liệt (em Đinh Lễ) có dự hội thề Lũng Nhai năm 1416, nên ta có thể đoán rằng Đinh Lễ chỉ kém vua Lê khoảng 10 tuổi. Tức là, năm đó Đinh Lễ khoảng 22 tuổi, Đinh Liệt khoảng 19 tuổi; còn ông Lê Khôi khoảng 17 tuổi, còn trẻ, không dự hội thề (?). Hai năm sau, Vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa, ông Lê Khôi vừa trưởng thành, vừa kịp theo Thái Tổ lập công vì nước. Tính tuổi của ông Đinh Lễ cũng là một yếu tố để phân biệt với ông Lê Lễ. Khi Vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa, nhà vua có 4 viên cận tướng cũng là 4 người cháu của vua: Lê Thạch, Lê Khôi ( hai vị này gọi vua bằng chú), Đinh Lễ, Đinh Liệt (gọi vua bằng cậu).

Đinh Liệt (? - 1471)

  • 9 thg 11, 2014
  • 116

Đinh Liệt người Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, em ruột của danh tướng Đinh Lễ, cháu gọi vua Lê Thái Tổ bằng cậu. Gia phả họ Đinh Danh ở Thái Bình nói rằng Đinh Liệt là dòng dõi của Nam Việt vương Đinh Liễn - con vua Đinh Tiên Hoàng.

Trần Khát Chân

  • 10 thg 11, 2014
  • 128

Trần Khát Chân là người ở Hà Lãng, phủ Vĩnh Ninh, nay là xã Hà Lương, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Ông là người dòng dõi Trần Bình Trọng, cha là Trần Vi Nhân làm nghề thầy thuốc, mẹ là Đặng Thị Thục.

Trần Thì Kiến

  • 10 thg 11, 2014
  • 37

Trần Thì Kiến người làng Cự Xạ, huyện Đông Triều, là một môn khách của Trần Quốc Tuấn. Ông nổi tiếng là một vị quan liêm khiết, đặc biệt là rất giỏi Kinh dịch.

Hàn Thuyên

  • 10 thg 11, 2014
  • 41

Nguyễn Thuyên (tức Hàn Thuyên), sinh ngày 15-2, mất ngày 17-5 (Hiện chưa rõ năm sinh và năm mất), người thôn Lai Hạ, xã Lai Hạ (Lương Tài). Nguyễn Thuyên là cháu gọi cụ Nguyễn Dương là ông nội. Cụ Nguyễn Dương là võ cử làm quan thời nhà Lý được phong Thái Bảo- Quận công. Năm 1151, cụ Nguyễn Dương bị gian thần hãm hại. Sau sự kiện đó, con cháu cụ Nguyễn Dương, trong đó có cụ Nguyễn Thuyên phải sống ẩn dật. Năm Đinh Tỵ 1248, nhà Trần mở khoa thi Đại Tỵ lấy Đại học sỹ, Nguyễn Thuyên tham gia thi và đỗ Tiến sỹ, làm đến chức quan Hình bộ Thượng thư.

Bảo Thánh (? - 1923)

  • 10 thg 11, 2014
  • 45

Bảo Thánh hoàng hậu tên húy là Trinh, con gái đầu của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn và Nguyên từ Quốc mẫu - Thiên Thành công chúa. Và bà là vợ của Trần Nhân Tông, vị vua đã lập nên những võ công lừng lẫy trong hai lần kháng chiến đại thắng quân Nguyên Mông và đồng thời cũng là vị tổ đầu tiên của Thiền phái Trúc Lâm. Bà gọi An Sinh đại vương Trần Liễu là ông nội, Thái Tổ Chí Hiếu hoàng đế Trần Thừa là ông ngoại, xuất thân cao quý hiển hách.

Nguyễn Khoái

  • 10 thg 11, 2014
  • 43

Nguyễn Khoái sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu, hiện tại vẫn chưa ai rõ. Sử cũ chỉ cho biết rằng, Nguyễn Khoái là tướng chỉ huy quân Thánh Dực dưới thời vua Trần Nhân Tông (1278- 1293) và từng dũng cảm lập công lớn trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc chống quân Nguyên xâm lược lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1288).

An Tư

  • 10 thg 11, 2014
  • 93

An Tư là con gái út vua Trần Thái Tông. Ngày nay không còn ai biết nàng sinh và mất năm nào. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chỉ ghi: "Sai người đưa công chúa An Tư đến cho Thoát Hoan là có ý làm giảm bớt tai họa cho nước vậy".

Nguyễn Chế Nguyễn

  • 21 thg 1, 2015
  • 22

Tư liệu lịch sử ít ỏi, không rõ năm sinh, năm mất, chỉ biết ông quê ở làng Hội Xuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (nguyên là xã Cối Xuyên, huyện Trường Tân, lộ Hồng Châu). Sinh ra trong một gia đình có danh vọng, từ nhỏ ông đã có sức khoẻ lạ thường, giỏi cỡi ngựa và sử dụng giáo dài: thiên văn, binh pháp đều tinh thông, lại thích ngâm vịnh và làm thơ. Thời còn trẻ ông đầu quân dưới trướng Phạm Ngũ Lão, tham gia đánh thắng quân nhà Nguyên ở ải Chi Lăng. Ra trận, ông "cưỡi ngựa, cầm giáo xông vào giữa đám quân giặc, đánh đâu thắng đấy. Chẳng ai địch nổi; chúng sợ gọi ông là thần tướng. Khi giặc dẹp xong, ông được cử làm Khống Bắc đại tướng quân, tước Nghĩa Xuyên công, ở lại trấn thủ Lạng Sơn sáu năm, lập được nhiều công, danh tiếng ngang với Phạm Ngũ Lão". Vua Trần Anh Tông rất yêu mến, gả con gái yêu là công chúa Ngọc Hoa cho ông.[cần dẫn nguồn] Ít lâu sau, ông được thăng chức Thái úy, được phong đến tước Nghĩa Xuyên Công.

Võ Thị Hà

  • 23 thg 1, 2015
  • 40

Sinh ra ở thị trấn Đức Thọ, Hà vốn là cô gái không quen lao động nặng. Cha Hà – ông Võ Trọng Lạc quê gốc ở thị trấn Đức Thọ gặp bà Trần Thị Khuyên quê Bến Thuỷ- Vinh. Hai người cưới nhau và sinh được 5 người con. Hà là con thứ ba.

Võ Chí Công (1913 - ?)

  • 23 thg 1, 2015
  • 30

Võ Chí Công (tên thật: Võ Toàn; sinh 1913), nhà hoạt động của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam. Quê: xã Tam Xuân, huyện Tam Kỳ, nay là huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

Trần Thị Rạng

  • 23 thg 1, 2015
  • 35

Sinh ra tại xóm chài Thọ Thuỷ - Đức Vĩnh – Đức Thọ, từ nhỏ cô bé Rạng đã tỏ ra can đảm, ít nói song tinh nghịch. Thời thơ ấu Rạng theo cha mẹ làm nghề chèo lái trên sông La.

Đỗ Mười

  • 24 thg 1, 2015
  • 40

Đỗ Mười (sinh 1917), nhà hoạt động chính trị Việt Nam. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (1991 - 97). Quê: xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Thánh Gióng (-2500 - ?)

  • 28 thg 1, 2015
  • 1

Ông sinh ra tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, thời Hùng Vương thứ 6. Thánh Gióng là người "trời" đầu thai làm đứa trẻ tuy lên ba mà không biết nói cười, đi đứng. Nhưng khi có bộ tộc khác (truyền thuyết ghi là giặc Ân) tràn xuống thì cất tiếng gọi mẹ nhờ ra gọi sứ giả của nhà vua, rồi bỗng chốc vươn vai thành một thanh niên cường tráng đi đánh giặc. Sau khi đánh tan giặc Ân, ông bay về trời. Nơi ông hóa chính là núi Sóc thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

Cao Lỗ (? - 179)

  • 14 thg 2, 2015
  • 52

Cao Lỗ là một vị tướng tài thời An Dương Vương, tương truyền ông chính là người đã chế ra chiếc nỏ thần liên chấu, một phát bắn ra hàng trăm mũi tên. Cao Lỗ là một anh hùng sáng tạo văn hóa, là biểu tượng của trí tuệ, sức mạnh Việt Nam ngay từ buổi đầu dựng nước, dựng đô.

Nồi Hầu (? - 179)

  • 14 thg 2, 2015
  • 39

Thời Thục An Dương Vương bên cạnh thành cao, hào sâu, vũ khí lợi hại, An Dương vương còn có những tướng tài và lòng dân yêu nước vô song. Ngoài Cao Lỗ (người Bắc Ninh), An Dương Vương còn có Nồi Hầu.

Lý Nhân Nghĩa

  • 15 thg 2, 2015
  • 55

Lý Nhân Nghĩa là nội thị đầu thời nhà Lý, cùng với Lê Phụng Hiểu, là người có công lớn trong việc giúp Lý Phật Mã (Lý Thái Tông) dẹp loạn ba vương.

Hoằng Chân (? - 1077)

  • 15 thg 2, 2015
  • 64

Hoằng Chân là vị tướng tài đời nhà Lý, có công giúp cho Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống. Dù hy sinh trong chiến trận, ông vẫn được ngàn đời nhớ đến.

Chiêu Văn

  • 15 thg 2, 2015
  • 45

Chiêu Văn là một quý tộc và tướng lĩnh Đại Việt thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông cùng với một quý tộc nhà Lý khác là Hoằng Chân chỉ huy lực lượng chủ lực của thủy quân Đại Việt tham gia phòng thủ tại Phòng tuyến sông Như Nguyệt và đã tử trận trong trận tập kích vào doanh trại tổng chỉ huy quân Tống vào cuối xuân năm 1077.

Tuyết

  • 26 thg 2, 2015
  • 35

Đô đốc Tuyết tên thật Nguyễn Văn Tuyết (?-?), người thuộc huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn nay thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam. Đô đốc Tuyết là một trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Võ Văn Dũng

  • 26 thg 2, 2015
  • 40

Võ Văn Dũng (1750 - 1835) tại thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, ông là một trong Tây Sơn thất hổ tướng. Võ Văn Dũng là người tinh thông võ nghệ, đặc biệt đao pháp vào hạng bậc thầy. Nguyễn Nhạc từng tán thưởng tài dùng đao của Võ Văn Dũng: "Phá trung sơn giặc dị, thắng Văn Dũng đao nan”, nghĩa là “Phá giặc trong núi thì dễ, thắng được cây đao của Văn Dũng là rất khó"

Lộc

  • 26 thg 2, 2015
  • 33

Sách Địa chí Bình Định ghi chép, Đô đốc Lộc người làng Kỳ Sơn, huyện Tuy Viễn nay thuộc xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Năm 1771, ba anh nhà Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ dấy binh, Nguyễn Văn Lộc đến tham gia. Với tài năng, võ nghệ hơn người ông được trọng dụng và là một trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Lê Văn Hưng

  • 27 thg 2, 2015
  • 38

Lê Văn Hưng là một danh tướng của nhà Tây Sơn. Ông được tôn xưng là một trong Tây Sơn thất hổ tướng. Quê ông ở Kiên Dõng, huyện Tuy Viễn (nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thời trẻ, Lê Văn Hưng là người nhanh nhẹn, dũng cảm và sức khỏe “đánh bại 10 trẻ chăn trâu”. Về sau, ông được một vị sư truyền đạt võ nghệ. Ông thường tập hợp bạn bè để đi đánh cướp ở Phú Yên và các huyện xa. Sau đó vì đánh chết một cường hào, Lê Văn Hưng bị tầm nã và đã trốn lên tận An Khê, Bình Định rồi gia nhập Tây Sơn.

Võ Đình Tú (? - 1799)

  • 27 thg 2, 2015
  • 35

Danh tướng nhà Tây Sơn, được người cùng thời liệt vào danh sách Tây Sơn thất hổ tướng. Ông sinh sinh trong một gia đình giàu có ở thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc H.Tây Sơn, tỉnh Bình Định), được một nhà sư dạy binh pháp và võ nghệ từ thuở nhỏ. Ông chẳng những côn quyền xuất chúng, binh pháp tinh thông mà còn có tài bắn cung, nhảy cao, cưỡi ngựa... Đến khi ba anh em nhà Tây Sơn tụ nghĩa, Võ Văn Dũng giới thiệu Võ Đình Tú với Nguyễn Nhạc. Theo Địa chí Bình Định, Võ Đình Tú được Nguyễn Huệ tin yêu như ruột thịt, hay bàn chuyện quân cơ. Có lần, Nguyễn Huệ nói với các tướng: “Đình Tú có tài văn, võ; ngày sau sẽ là bề tôi rường cột”. Còn Bùi Thị Xuân cũng vì quý tài ông mà tặng một lá cờ đào có thêu bốn chữ vàng: "Thiết côn vô địch".

Lương Văn Chánh

  • 9 thg 3, 2015
  • 7

Lương Văn Chánh là một võ quan của chúa Nguyễn thời Lê Trung Hưng, ông là người có công ới sự nghiệp chiêu tập lưu dân khai khẩn, mở mang và phát triển vùng đất Phú Yên.

Thuật Dương Vương

  • 13 thg 3, 2015
  • 28

Thuật Dương Vương tên thật Triệu Kiến Đức trị vì từ năm 112 TCN - 111 TCN, là vị vua cuối cùng của nhà Triệu nước Nam Việt trong lịch sử Việt Nam.

Hậu Lý Nam Đế (? - 602)

  • 13 thg 3, 2015
  • 39

Ông là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Lý Phật Tử người Thái Bình, phủ Long Hưng (Sơn Tây), là cháu họ của Lý Nam Đế

Lý Tự Tiên (? - 687)

  • 13 thg 3, 2015
  • 33

Lý Tự Tiên (?-687) là người ở Giao Châu, bị Nhà Đường đô hộ từ năm 618 đến năm 905. Năm 679, nhà Ðường lập ra An Nam đô hộ phủ, Sử phương Bắc bắt đầu gọi Việt Nam là An Nam kể từ đó.

Dương Thanh (? - 820)

  • 13 thg 3, 2015
  • 36

Dương Thanh là một vị hào trưởng của đất Hoan Châu (đất này nay thuộc Nghệ An) và cũng là người được nhà Ðường cho làm Thứ Sử của châu này.

Nguyễn Công Nhàn

  • 31 thg 3, 2015
  • 34

Nguyễn Công Nhàn (?-?) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời nhà Nguyễn ông được giao nhiệm vụ trấn giữ thành Mỹ Tho. Năm 1861, quân Pháp tấn công Định Tường, Nguyễn Công Nhàn đã bỏ thành Mỹ Tho để đào thoát, hành động này đã bị nhiều người Việt chê trách. Tuy nhiên xét khía cạnh khác, ông vẫn được xem là người có công giữ gìn bờ cõi, là người chủ xướng việc đào kênh Vĩnh An Hà ở An Giang đem lại nhiều lợi ích thiết thực.

Tạ Văn Phụng (? - 1865)

  • 2 thg 4, 2015
  • 29

Tạ Văn Phụng sinh tại huyện Thọ Xương, thuộc Hà Nội, trong một gia đình theo Thiên Chúa giáo. Tạ Văn Phụng là thủ lĩnh của cuộc nổi dậy chống triều Nguyễn ở Bắc Kỳ năm 1861 đến năm 1865. Tạ Văn Phụng bi bắt và xử lăng trì vào tháng 10.1865.

Nguyễn Thị Bình

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Bà nổi tiếng trên thế giới khi giữ cương vị Trưởng phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, rồi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tham gia Hội nghị 4 bên về hòa bình cho Việt Nam tại Paris trong giai đoạn 1968-1973. Bà cũng từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ 1992 đến 2002.

Phạm Minh Hạc (1935 - ?)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Phạm Minh Hạc nguyên là Bộ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam (từ 16-2-1987 đến 3-1990. Ông cũng nguyên là Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo Nhân dân.

Trần Hồng Quân (1937 - ?)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, nguyên Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam; Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI, ủy viên chính thức khóa VII và VIII, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.

Bùi Văn Ga (1957 - ?)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Bùi Văn Ga là một chính khách Việt Nam. Ông nguyên là Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.

Hàn Châu (1947 - ?)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Hàn Châu là một nhạc sĩ nhạc vàng sáng tác trước 1975 đến nay với các ca khúc quen thuộc: Cây cầu dừa, Những đóm mắt hỏa châu, Thành phố sau lưng, Tội tình, Về quê ngoại...

Nguyễn Vũ (1944 - ?)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhạc sĩ người Việt Nam nổi tiếng với ca khúc "Bài thánh ca buồn". Khi sáng tác nhạc ông còn ký một nghệ danh khác là Anh Thái.

Nguyễn Thị Kim Lai (1948 - ?)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

“O du kích nhỏ” là tác phẩm ảnh đen trắng khổ dọc của nhà báo Phan Thoan (nguyên phóng viên Báo Hà Tĩnh), thực hiện vào ngày 21/9/1965. Bức ảnh ra đời trong bối cảnh không quân Hoa Kỳ oanh tạc dữ dội miền Bắc Việt Nam. Tác phẩm mô tả hình ảnh một nữ dân quân có vóc dáng nhỏ bé đang cầm súng áp giải một viên phi công Mỹ to lớn hơn rất nhiều.

Hữu Thỉnh (1942 - ?)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông nguyên là Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, đồng thời là Tổng biên tập Báo Văn nghệ, ông từng là Đại biểu quốc hội Việt Nam (khóa X).

Lý Lan (1957 - ?)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Bà là một nữ nhà văn, nhà thơ và dịch giả người Việt Nam.

Nông Đức Mạnh (1940 - ?)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông từng là Chủ tịch Quốc hội Việt Nam từ năm 1992 đến năm 2001 và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2011.

Trần Đăng Khoa (1958 - ?)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam. Ông nguyên là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh có hình VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam.

Nguyễn Khoa Điềm (1943 - ?)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Nguyễn Khoa Điềm (tên khác là Nguyễn Hải Dương; sinh 15 tháng 4 năm 1943) là một nhà thơ, nhà chính trị Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng khóa IX, Trưởng ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Ông là cựu sinh viên của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Nguyễn Nhật Ánh (1955 - ?)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Ông được biết đến qua nhiều tác phẩm văn học về đề tài tuổi trẻ, các tác phẩm của ông rất được độc giả ưa chuộng và nhiều tác phẩm đã được chuyển thể thành phim. Ông lần lượt viết về sân khấu, phụ trách mục tiểu phẩm, phụ trách trang thiếu nhi và hiện nay là bình luận viên thể thao trên báo Sài Gòn Giải phóng Chủ nhật với bút danh Chu Đình Ngạn. Ngoài ra, ông còn có những bút danh khác như Anh Bồ Câu, Lê Duy Cật, Đông Phương Sóc, Sóc Phương Đông.

Nguyễn Ngọc Tư (1976 - ?)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Bà là một nhà văn, thành viên Hội nhà văn Việt Nam.

Nguyễn Hữu Hanh (1923 - ?)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một chuyên gia kinh tế, tài chánh đã giữ nhiều chức vụ quan trọng trong cả thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Việt Nam Cộng hòa cũng như trên trường quốc tế. Ông từng giữ chức Thống đốc ngân hàng Quốc gia Việt Nam và Tổng trưởng Kinh tế và Tài chính.

Thích Trí Quảng (1938 - ?)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là tu sĩ Phật giáo, Đệ Nhất phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Quyền Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Bằng Việt (1941 - ?)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông đã từng là Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam và Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội.

Lê Trinh

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Ông là thượng thư bộ lễ và bộ công của triều vua nhà Nguyễn.

Phạm Tuyên (1930 - ?)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhạc sĩ nổi tiếng người Việt Nam, cựu Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, tác giả của bài hát "Như có Bác trong ngày đại thắng".

Ngọc Ánh (1964 - ?)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Bà là một nữ ca sĩ Việt Nam.

Hoàng Xuân Sính (1933 - ?)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Bà là một nữ chính khách, nhà quản lý giáo dục, nhà toán học, giáo sư và nhà giáo Nhân dân người Việt Nam. Bà là nữ giáo sư toán học đầu tiên của Việt Nam.

Ngô Thị Thuận (1939 - ?)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Sau khi tốt nghiệp Khoa Hóa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, bà được cử sang Liên Xô, học tiếp tại Trường Đại học Tổng hợp Lômônôxốp, chỉ sau gần 3 năm miệt mài đèn sách - năm 1962, bà đã tốt nghiệp với kết quả xuất sắc và được chuyển tiếp nghiên cứu sinh. Vì có sự chậm trễ về giấy tờ, bà trở về nước với hành lý chỉ toàn sách vở, bà được nhận vào làm cán bộ giảng dạy của Khoa Hoá học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và ngay lập tức tham gia giảng dạy cho sinh viên. Cuốn " Xúc tác trong Hóa học hữu cơ"do bà viết vào thời gian này được nhà trường in rônêô năm 1963, là cuốn sách tốt cho các sinh viên ngành Hoá hữu cơ. Khao khát khám phá những chân trời khoa học mới, mong mỏi nâng cao tri thức của mình để có thể truyền thụ kiến thức nhiều hơn cho các em sinh viên, năm 1963, bà sang Liên Xô làm tiếp nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Tổng hợp Lômônôxốp. Với lòng say mê khoa học, bà lao vào học tập, nghiên cứu, tìm tòi dưới sự hướng dẫn của nữ Giáo sư Turôva Pôliắc.

Trần Tiến (1947 - ?)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhạc sĩ người Việt Nam. Ông vừa là nhạc sĩ sáng tác ca khúc quần chúng, vừa là ca sĩ. Ngoài ra, ông từng giành được một đề cử tại giải Cống hiến. Ông hiện sống cùng với vợ ở Vũng Tàu.

Trần Hiếu (1936 - ?)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một ca sĩ Việt Nam nổi tiếng với chất giọng nam trầm. Ông hát được nhiều thể loại như opera, nhạc đỏ, nhạc trữ tình. Ông được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân vào năm 1997.

Trần Trung Lập (? - 1940)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam chống Pháp, tư lệnh Việt Nam Kiến quốc quân.

Trần Văn Hiển (1922 - ?)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV, Bộ trưởng Bộ Nội thương.

Dương Bạch Liên (1925 - ?)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông là Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải thập niên 1970.

Đoàn Kiểm Điểm (? - 1940)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là con của một viên thừa phái, nguyên quán thuộc tỉnh Lạng Sơn. Tính cương trực, thông Hán văn và Pháp văn. Cuối năm 1940, Đoàn Kiểm Điểm tham gia tổ chức Việt Nam Phục quốc Đồng Minh hội đánh chiếm tỉnh thành Lạng Sơn, bị Pháp bắt giết cùng với lãnh tụ Trần Trung Lập.

Đỗ Cơ Quang (? - 1914)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là sĩ phu yêu nước từng tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào chống Pháp do Việt Nam Quang phục Hội tổ chức.

Lê Hồ (? - 1945)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người làng Cao Mật, tổng Phương Ðàn (nay là xã Lê Hồ), huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Năm 1926, ông hoạt động trong Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Năm 1933, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương.

Ngô Đình Văn

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính trị gia người Việt Nam. Ông từng giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1974-1976, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Trị Thiên (1976-1977).

Nguyễn Hữu Chánh (1952 - ?)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một chính khách người Việt hải ngoại, Chủ tịch Đảng Dân tộc Việt Nam.

Nguyễn Tường Lân (1921 - ?)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải. Ông sinh năm 1921, quê ở xã Động Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Trước Cách mạng Tháng 8/1945 ông từng là ký giả. Năm 1940 học xong Tú tài phần I ở Hà Nội, ông ở nhà dạy học, chuyên dạy tiếng Pháp cho con em một số gia đình Hoa kiều, Ấn kiều ở Hà Nội. Sau đó, nhờ có ông chú ruột quen với ông Mai Văn Hàm, chủ bút báo Tin Mới giới thiệu, ông trở thành ký giả của tờ báo này, rồi xin lên Cao Bằng vừa làm báo vừa dạy học.

Quách Văn Tuấn (? - 1949)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông tham gia Việt Minh ở xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi. Ông thường tổ chức đánh cờ tướng với các đồng chí của mình dưới hiên nhà, tán cây. Đây chính là hình thức để ông cùng các đồng chí mình họp bàn công việc.

Săm Brăm (? - 1949)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Săm Brăm sinh ra trong thập niên 70 của thế kỷ 19, quê ở buôn Suối Ché, tổng Bầu Bèn, huyện Đồng Xuân, nay là thôn Tân Hải, xã Phước Tân, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên. Nguồn khác ghi rằng quê ông ở buôn Chăm Piêng, xã Bầu Bèn, nay thuộc buôn Ma Hóa cũng thuộc xã Phước Tân (huyện Sơn Hòa) ngày nay. Chưa rõ những địa danh này có đồng nhất hay không. Săm Brăm (theo tiếng Ba Na là ông già có bộ râu đẹp) là một thầy cúng Người Chăm (Chăm H'roi). Cũng có nguồn ghi rằng cha ông là người Chăm, còn mẹ ông là người Êđê.

Phạm Văn Ngôn (? - 1910)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người làng Việt Yên Hạ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông đỗ tú tài Hán học nên thường gọi là Tú Nghệ

Trần Quốc Vượng (1953 - ?)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Trần Quốc Vượng (sinh ngày 05 tháng 2 năm 1953) là nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chính trị gia người Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, nguyên Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV. Ông có sự nghiệp hoạt động trong nhiều đơn vị, cơ quan của Đảng và Nhà nước, từng là Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chánh Văn phòng thường trực; Bí thư Ban Cán sự Đảng, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng thường trực. Trần Quốc Vượng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, học vị Thạc sĩ Luật, Cao cấp lý luận chính trị. Ông bắt đầu đảm nhiệm vị tri cấp cao từ năm 2006, là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, XI, XII, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII (2007 – 2011) tỉnh Lai Châu, khóa XIII (2011 – 2016) tỉnh Tiền Giang và khóa XIV (2016 – 2021), tỉnh Yên Bái.

Lê Văn Lan (1936 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Lê Văn Lan (sinh năm 1936, người Hà Nội) là phó chủ tịch Hội đồng khoa học Khu di tích lịch sử đền Hùng, một trong những người sáng lập Viện sử học Việt Nam, nhiều năm làm cố vấn lịch sử chương trình Đường lên đỉnh Olympia và SV 96 trên Đài truyền hình Việt Nam. Ông là người phụ trách chuyên mục giải đáp các vấn đề lịch sử của báo Khoa học và Đời sống số ra ngày thứ sáu, ở trang sáu, 55 năm làm cộng tác viên báo Thiếu niên tiền phong từ ngày thành lập.

Vũ Dương Ninh (1937 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

GS.NGND Vũ Dương Ninh sinh năm 1937 trong một gia đình công chức - trí thức thành thị. Sau khi Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội được thành lập năm 1956, GS. Vũ Dương Ninh là sinh viên khoá I, là bạn đồng học của các nhà giáo, nhà sử học nổi tiếng như: GS.NGND Phan Đại Doãn, PGS.NGND Lê Mậu Hãn, PGS.NGUT Nguyễn Thừa Hỷ, PGS. Phạm Thị Tâm... Vốn ham thích và có khiếu về khoa học tự nhiên, nhưng như một sự lựa chọn và an định của số phận, thầy đã học Sử, yêu Sử, giảng dạy, nghiên cứu Lịch sử và đã thành danh trên lĩnh vực Sử học. Năm sinh: 1937. Quê quán: Thái Bình. Tốt nghiệp đại học tại Khoa Lịch sử (Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) năm 1959. Chuyên ngành được đào tạo: Lịch sử Thế giới Được công nhận chức danh Phó Giáo sư năm 1984. Được công nhận chức danh Giáo sư năm 1992. Được tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú năm 1994 Được tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2002. Thời gian công tác tại trường: 1959 - 2006. + Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử (1959-1995). Khoa Quốc tế học (1995-2006). + Chức vụ quản lý: Chủ nhiệm bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử (1968 - 1976) Phó Chủ nhiệm Khoa Lịch sử (1992-1995). Chủ nhiệm Khoa Quốc tế học (1995-2000). Chủ nhiệm Bộ môn Quan hệ Quốc tế (Khoa Quốc tế học) (1995-2007). Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Trường ĐHKHKXH&NV. Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới cận hiện đại; Lịch sử quan hệ quốc tế cận hiện đại; Lịch sử hiện đại Đông Nam Á, Lịch sử Quan hệ đối ngoại Việt Nam (từ 1945 đến nay). Các công trình khoa học tiêu biểu: Lịch sử thế giới cận đại (viết chung), NXB Giáo dục, 1998. Lịch sử văn minh thế giới (chủ biên), NXB Giáo dục, 1999. Thế giới - Việt Nam và hội nhập, NXB Giáo dục, 2007. Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, (Chủ biên), NXB Thế giới, 2007. Biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc, (Chủ biên), NXB Công an Nhân dân, 2010. Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 - 2010, NXB Chính trị Quốc gia, 2014. Cách mạng Việt Nam trên bàn cờ quốc tế. Lịch sử và vấn đề, NXB CTQG, H 2015.

Nguyễn Thừa Hỷ (1937 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Họ tên: Nguyễn Thừa Hỷ Năm sinh: 10/01/1937 Giới tính: Nam Quê quán: Phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Chuyên ngành: Lịch sử Học hàm: Phó Giáo sư Học vị: Tiến sĩ Danh hiệu giải thưởng, huân huy chương: Nhà giáo Ưu tú Giải thưởng Hồ Chí Minh.

Dương Trung Quốc (1947 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Dương Trung Quốc (sinh ngày 2 tháng 6 năm 1947) là nhà nghiên cứu lịch sử và chính trị gia người Việt Nam. Ông từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV thuộc đoàn đại biểu tỉnh Đồng Nai (một trong 21 người ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam trúng cử). Năm 2016, ông là ứng cử viên đại biểu Quốc hội do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu ứng cử. Ông Dương Trung Quốc nổi tiếng vì những phát biểu thẳng thắn của mình trong các kỳ họp quốc hội. Ông có bằng cử nhân chuyên ngành lịch sử, là Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tổng Biên tập tạp chí Xưa & Nay và chủ tịch Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Hà Nội. Ông là đại biểu Quốc hội thâm niên của Việt Nam qua bốn khóa XI, XII, XIII, XIV thuộc đoàn đại biểu tỉnh Đồng Nai.

Lê Doãn Hợp (1951 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Lê Doãn Hợp là ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX, X, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, đại biểu Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, XII, trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.

Bùi Văn Nam Sơn (1947 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Bùi Văn Nam Sơn (sinh năm 1947) là một triết gia, tác giả và dịch giả nổi tiếng và có uy tín tại Việt Nam. Ông đã dịch và hiệu đính một số tác phẩm triết học và khoa học xã hội đã được xuất bản tại Việt Nam.

Lê Xuân Phương (1904 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Lòng yêu nước của Nhà Địa lý học Lê Xuân Phương – cựu công chức Lưu trữ Quốc gia

Đặng Hùng Võ (1946 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Đặng Hùng Võ (sinh 25 tháng 11 năm 1946) là giáo sư, tiến sĩ khoa học, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (Việt Nam).

Đặng Vũ Minh (1946 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Sinh ngày 11 tháng 9 năm 1946 tại Nam Định. Ông quê ở làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, là con trai Giáo sư, Bác sĩ Đặng Vũ Hỷ và Bà Phạm Thị Thức; cháu ngoại của Cụ Phạm Quỳnh nguyên Thượng thư Bộ Học và Bộ Lại trong Triều Nhà Vua Bảo Đại.

Phan Lương Cầm (1943 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội Nhiệm kỳ 1965 – 2008 Vị trí Flag of Vietnam.svg Việt Nam Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ăn mòn và Bảo vệ Kim loại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhiệm kỳ 1996 – 2008 Chủ tịch Hội Khoa học – Kỹ thuật Ăn mòn và Bảo vệ Kim loại Việt Nam Nhiệm kỳ 1996 – 2005 Thông tin chung Sinh 5 tháng 3, 1943 (76 tuổi) Thừa Thiên Huế

Cao Thị Bảo Vân (1962 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Tiến sĩ Cao Thị Bảo Vân (sinh năm 1962) là người đoạt giải WIPO dành cho nhà sáng chế nữ xuất sắc nhất năm 2007 với công trình: "Nghiên cứu giải mã bộ gen virus cúm gà A/H5N1 lưu hành ở Việt Nam trên mẫu bệnh phẩm người và gia cầm năm 2004-2005".

Hà Đình Đức (1940 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hà Đình Đức sinh ngày 23 tháng 3 năm 1940 tại xã Xuân Thành, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Ông là giảng viên cao cấp tại Khoa Sinh học – Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội).

Đái Duy Ban (1937 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Đái Duy Ban (sinh ngày 22 tháng 9 năm 1937) là Giáo sư, Viện sĩ, Tiến sĩ khoa học, Bác sĩ, Nguyên giám đốc Trung tâm nghiên cứu Hóa Sinh ứng dụng Viện Khoa học Việt Nam và Chủ tịch Hội Hóa Sinh Y học Việt Nam. Ông giữ cương vị Ủy viên thường vụ Tổng Hội Y Học Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Khoa học quốc tế trong Liên đoàn Hóa Sinh Lâm sàng châu Á Thái Bình Dương, Ủy viên Hội đồng Khoa học ngành Công nghệ sinh học Việt Nam, Cố vấn khoa học Hệ thống Phòng khám VIPLAB Việt Nam, Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân, Viện trưởng Viện nghiên cứu đào tạo và chuyển giao công nghệ sinh học, người sáng lập Công ty Phòng khám Đại Gia đình DAIBIO.

Nguyễn Nghĩa Thìn (1944 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Nghĩa Thìn, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học, Nhà giáo Ưu tú là Chủ tịch Hội đồng ngành Sinh học – Đại học Quốc gia Hà Nội Ông là nhà khoa học về Thực vật học nổi tiếng của Việt Nam. Ông là Giảng viên cao cấp của trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Lân Dũng (1938 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Lân Dũng, sinh năm 1938 là một giáo sư tiến sĩ sinh học, Nhà giáo Nhân dân của Việt Nam. Công tác chính của ông là giảng dạy và nghiên cứu tại Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Lê Khánh Hằng (1977 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Lê Khánh Hằng (sinh ngày 13 tháng 4 năm 1977) là một phó giáo sư, tiến sĩ người Việt Nam. Bà là Phó trưởng Khoa Virus của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đồng thời là thành viên của Hội đồng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương từ năm 2019.

Dương Văn An

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Dương Văn An (chữ Hán: 楊文安) (1514 – 1591), biểu tự là Tĩnh Phủ (靜甫); là quan nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, và là tác giả của quyển sách địa lý-lịch sử nổi tiếng Ô Châu cận lục (烏州近錄).

Phạm Chi Lan (1945 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Phạm Chi Lan (sinh ngày 14 tháng 1 năm 1945) là một chuyên gia kinh tế nổi bật của Việt Nam. Bà từng là Tổng Thư ký và Phó Chủ tịch của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, thành viên của Ban Nghiên cứu của Thủ tướng.

Lê Đăng Doanh (1942 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh (sinh 1942) nguyên là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management - CIEM), Hà Nội, Việt Nam.

Lê Xuân Nghĩa (1952 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Lê Xuân Nghĩa (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1952, tại Hà Tĩnh) là một nhà kinh tế Việt Nam. Ông được biết đến là một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ và ngân hàng; có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực kinh tế nhà nước và làm cố vấn kinh tế cho các đời Thủ tướng Việt Nam và Lào.

Nguyễn Quang A (1946 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Quang A (sinh năm 1946 tại tỉnh Bắc Ninh) là một doanh nhân, tiến sĩ khoa học, dịch giả, nhà nghiên cứu và nhà hoạt động xã hội người Việt.

Nguyễn Công nghiệp (1954 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Công nghiệp (s. 1954) là nhà quản lý kinh tế, Thứ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương. Ông quê xã Trà Giang, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Nguyễn Văn Hảo (1942 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Văn Hảo (sinh ngày 31 tháng 3 năm 1942) nhà kinh tế Việt nam, từng là Phó Thủ tướng của Việt Nam Cộng hòa trước ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ông tốt nghiệp kinh tế tại một đại học Thụy Sĩ. Sau khi về Việt nam, ông đảm nhiệm các công việc Giáo sư tại Học viện Quốc gia hành chính, Giám đốc Quỹ Phát triển kinh tế Quốc gia. Ông là một trong những nhà kinh tế giỏi và có ảnh hưởng trong nhiều chính sách kinh tế - tài chính của chính phủ Việt nam Cộng hòa. Năm 1973, ông giữ chức Tổng đốc Quỹ phát triển kinh tế. Với tinh thần dân tộc, ông kiên quyết bài trừ nhập khẩu và tiêu dùng hàng ngoại, khuyến khích tiêu dùng hàng nội, cứng rắn trước những sức ép của viện trợ Mỹ…

Nguyễn Thế Anh (1936 - ?)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Ông sinh ngày 1 tháng 6 năm 1936 trên xứ sở Vạn Tượng, Ông thân sinh quê gốc Hưng Yên và bà thân sinh quê gốc Nam Định, trong suốt thời thơ ấu, Giáo sư Nguyễn Thế Anh đã chỉ có vài tháng dừng chân ở Việt Nam, cụ thể là ở Hà Nội khoảng năm 1941-1942, trong khi theo cha mẹ bôn ba nhiều hơn khắp đất Lào, đất Thái. Biến động xã hội toàn khu vực Á Đông khiến việc học bị gián đoạn một thời gian dài; sau khi từ Thái Lan trở lại Lào, Nguyễn Thế Anh vào trường Pháp học Pháp văn, Latin thay vì tiếng mẹ đẻ. Anh ngữ cũng được đồng hành sử dụng trong học thuật và đời riêng. Thế mà, sau 8 thập kỷ chừng như thiên di định số, tiếng Việt xứ Bắc vẫn nguyên vẹn trong giọng nói của ông.

Văn Tân (1943 - ?)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Văn Tân là một diễn viên Việt Nam, ông nổi tiếng là người vào vai chủ tịch Hồ Chí Minh trên sân khấu và điện ảnh Việt Nam nhiều nhất

Nguyễn Đình Đầu (1920 - ?)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực địa lý, lịch sử Việt Nam. Ông được biết nhiều với các công trình nghiên cứu về lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và được giới nghiên cứu đánh giá là một nhà khoa học nghiêm túc, tận tụy và có nhiều cống hiến quan trọng cho khoa học Việt Nam.

Nguyễn Khắc Thuần

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà sử học, là một giảng viên đại học ở Việt Nam (hiện là trưởng khoa Việt Nam học Đại học Bình Dương) và là tác giả của nhiều bộ sách lịch sử, văn hóa. Ông có hai bộ sách được công nhận kỷ lục Guinness Việt Nam năm 2011.

Lý Tế Xuyên

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một danh sĩ sống vào khoảng cuối thế kỷ 13 đến đầu thế kỷ 14 trong lịch sử Việt Nam.

Sử Hy Nhan

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Ông quê ở thôn Ngọc Sơn, xã Bình Lăng Thượng, huyện Phỉ Lộc, Nghệ An phủ nay là xã Đức Thuận, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. Xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh là quê hương thứ hai của ông, ông đã sinh sống ở đây cuối nửa đời và hậu duệ con cháu ngoại đang thờ ông tới ngày nay. Mộ ông tại cồn Mụ Ả đang do họ Trần ở xã Ân Phú thờ phụng.

Vũ Quang Việt

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Vũ Quang Việt là một nhà kinh tế gốc Việt, từng là Vụ trưởng Vụ Tài khoản Quốc gia thuộc Cục Thống kê Liên Hợp Quốc. Ông là người có nhiều công trình nghiên cứu và đóng góp cho tư duy kinh tế của Việt Nam.

Cao Huy Thuần

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Cao Huy Thuần là người Pháp gốc Việt, hiện là giáo sư về ngành chính trị học tại đại học Picardie, Pháp.

Trần Hữu Dũng

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Trần Hữu Dũng là giáo sư kinh tế học của Đại học Wright State tại Dayton, Ohio, Mỹ. Ông chuyên về nghiên cứu kinh tế vùng Đông Á, đặc biệt là Việt Nam. Ông cũng là một nhà nghiên cứu và có nhiều đóng góp về tư duy kinh tế cho Việt Nam.

Nguyễn Đăng Hưng (1941 - ?)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Đăng Hưng là một nhà cơ học người Việt tại đại học Liège, Vương quốc Bỉ. Lĩnh vực của ông là Cơ học vật rắn biến dạng chuyên ngành Cơ học tính toán, ông hiện tại là giáo sư danh dự trường Đại học Liège (từ 2006), trước đó ông là giáo sư (Professeur ordinaire), Chủ nhiệm Bộ môn Cơ học Phá hủy thuộc Khoa Kỹ thuật Hàng không Không gian, Đại học Liege (LTAS-ULg). Ông là người sáng lập, đồng thời là tổng biên tập (Editor-in-Chief) tạp chí Khoa học Tính toán "Asia Pacific Journal on Computational Engineering (APJCEN)", nhà xuất bản Springer

Trần Văn Thọ (1949 - ?)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Trần Văn Thọ là giáo sư kinh tế tại trường Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản. Ông cũng là một nhà nghiên cứu và có nhiều đóng góp về tư duy kinh tế cho Việt Nam.

Lê Văn Cường (1946 - ?)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Lê Văn Cường (sinh năm 1946) là một nhà kinh tế học mang hai quốc tịch Pháp và Việt. Hiện nay, ông là giáo sư danh dự (Emeritus Chair) tại Trường Kinh tế Paris (PSE), Đại học Paris 1 Pantheon-Sorbonne, giám đốc nghiên cứu danh dự (Directeur de Recherche émérite) tại Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khoa học Pháp (CNR), và giám đốc Trung tâm đào tạo và nghiên cứu nâng cao về Kinh tế và Khoa học dữ liệu (Center for Advanced Studies in Economics and Data Science - CASED[3]) trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN, Hà Nội, Việt Nam).

Nguyễn Trí Hiếu (1947 - ?)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Trí Hiếu là một Việt kiều, quốc tịch Mỹ, là chuyên gia tài chính - ngân hàng độc lập, đồng thời đảm nhiệm cương vị thành viên thường trực và độc lập Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình. Tính đến năm 2013, Nguyễn Trí Hiếu có 32 năm kinh nghiệm làm ngành tài chính ngân hàng tại Mỹ, Đức và 3 năm tại Việt Nam. Ông là người Việt đầu tiên thành lập ngân hàng tại Mỹ và cũng là một trong những chuyên gia có nhiều ý kiến đóng góp tích cực cho việc phát triển ngành tài chính, ngân hàng Việt Nam. Ông còn là một giáo sư môn Aikido tại Mỹ.

Hồ Sĩ Giao (1938 - ?)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Hồ Sĩ Giao (sinh ngày 22 tháng 6 năm 1938 tại xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) là một nhà khoa học Việt Nam. Ông tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 1966 và bắt đầu công tác tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Ông là tiến sĩ chuyên ngành Khai thác mỏ lộ thiên đầu tiên được đào tạo tại Việt Nam năm 1981.

Nguyễn Xuân Bao (1935 - ?)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Xuân Bao (sinh 1935) là nhà địa chất Việt Nam. Ông được nhiều người biết đến với công trình bản đồ địa chất miền Nam Việt Nam tỉ lệ 1:500.000, và chuẩn hóa bản đồ địa chất Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 cùng với Trần Đức Lương, và các cộng sự khác. Ông được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trao tặng nhiều Huy chương, Huân chương. Năm 1975, ông được trao Huy chương Chiến thắng. Năm 1984, Huân chương Chống Mỹ cứu nước hạng nhất. Năm 1985 ông được trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động và Huân chương lao động hạng I. Huy chương Vì sự nghiệp Khoa học và Công nghệ; Huy chương vì sự nghiệp Địa chất năm 1995.

Mai Trọng Nhuận (1952 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Mai Trọng Nhuận (sinh 1952 tại Hà Tĩnh) là Giáo sư, nhà quản lý sư phạm và là nguyên Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệm kỳ 2007–2012. Ông là nhà nghiên cứu địa chất và tài nguyên môi trường, từng bảo vệ luận án tiến sĩ năm 1984 tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và được phong giáo sư năm 1996.

Đào Vọng Đức (1936 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đào Vọng Đức (sinh năm 1936) là một nhà vật lý người Việt, Tiến sĩ khoa học (1975), Giáo sư (1984), Viện sĩ (1988) Viện Hàn lâm khoa học các nước thế giới thứ 3, nguyên phó chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam các khóa II, III, IV (1985-2002), nguyên Viện trưởng Viện Vật lý Việt Nam, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người. Ông là chuyên gia trong các lĩnh vực: Lý thuyết đối xứng các hạt cơ bản, lý thuyết thống nhất các tương tác các hạt cơ bản, lý thuyết dây và siêu thống nhất, máy tính lượng tử, thông tin lượng tử, chuyển vị lượng tử thuộc chuyên ngành vật lý lý thuyết.

Hà Duyên Châu (1949 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Hà Duyên Châu (sinh ngày 1 tháng 2 năm 1949) là phó giáo sư, tiến sĩ, nghiên cứu viên cao cấp, ngành vật lý học của Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, giảng viên Học viện Khoa học và Công nghệ. Lĩnh vực ông nghiên cứu chủ yếu là các đặc trưng của từ trường và điện li Trái Đất, tác động của bão từ đối với các hệ thống công nghệ như hệ thống truyền tải điện, hệ thống ống dẫn dầu khí.

Đàm Thanh Sơn (1969 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một giáo sư, tiến sĩ vật lý lý thuyết người Việt.

Trịnh Xuân Thuận (1948 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Trịnh Xuân Thuận là nhà khoa học người Mỹ gốc Việt trong lĩnh vực vật lý thiên văn, ông đồng thời là một nhà văn đã viết nhiều cuốn sách có giá trị cao về vũ trụ học và về những suy nghĩ của bản thân trong mối tương quan giữa khoa học và niềm tin của ông là Phật giáo. Ông còn là một nhà thơ, một triết gia, một Phật tử và một nhà hoạt động vì môi trường và hòa bình. Ông đã được trao nhiều giải thưởng trong lĩnh vực thiên văn và văn hoá xã hội. Hiện ông đang là giáo sư ngành vật lý thiên văn tại đại học Virginia, Hoa Kỳ.

Võ Văn Hoàng (1964 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Giáo sư, tiến sĩ Võ Văn Hoàng (sinh ngày 11 tháng 5 năm 1964) quê ở xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang là một nhà vật lý trong lĩnh vực vật lý chất rắn tính toán, vật lý thống kê tính toán và lĩnh vực vật lý nano tính toán. Ông có nhiều công trình khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành của thế giới, được giới chuyên môn đánh giá cao, và được liệt kê trong cuốn "Ai là Ai" trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật (Who’s Who in Science and Engineering).

Vũ Công Lập (1946 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Vũ Công Lập (sinh năm 1946) là nhà vật lý và nhà báo. Ông nguyên là Viện trưởng Viện Vật lý y sinh thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Quân hàm lúc nghỉ hưu là đại tá. Ông là nhà báo về lĩnh vực bóng đá và về khoa học với những bình luận sắc sảo và dí dỏm.

Bảo Ninh (1952 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Bảo Ninh (sinh ngày 18 tháng 10 năm 1952) là nhà văn Việt Nam viết tiểu thuyết và truyện ngắn.

Gioan Baotixita Bùi Tuần (1927 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Gioan Baotixita Bùi Tuần (hay Jean Baptiste Bùi Tuần; sinh ngày 21 tháng 1 năm 1927 tại Cam Lai, Thái Bình) là một Giám mục Công giáo người Việt. Ông từng đảm nhiệm chức Giám mục Phó rồi Giám mục chính tòa Giáo phận Long Xuyên từ năm 1975 đến năm 2003.

Dương Hướng (1949 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Dương Hướng (sinh 1949) là một nhà văn Việt Nam. Ông thành danh trong nền văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Tiểu thuyết "Bến không chồng" của Dương Hướng là một trong ba tác phẩm nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991. Ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2017.

Dương Thụy (1975 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Dương Thụy (sinh năm 1975) là nhà văn nữ của Việt Nam, được biết đến qua những bài viết trên báo Hoa Học Trò và hiện nay là cây bút khá nổi bật trên văn đàn Việt Nam. Cô đã trở thành nhà văn trẻ hàng best-seller, kể từ khi xuất bản cuốn tiểu thuyết đầu tay Oxford thương yêu và tập truyện ngắn Cáo già, gái già và tiểu thuyết diễm tình cùng hàng loạt các tác phẩm sau này.

Dương Tường (1932 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Dương Tường, tên thật là Trần Dương Tường, sinh ngày 4 tháng 8 năm 1932 tại Nam Định , là một nhà văn, nhà thơ và dịch giả Việt Nam.

Đào Duy Hiệp (1953 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đào Duy Hiệp (sinh ngày 18 tháng 05 năm 1953) là giảng viên khoa Văn học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông có học vị tiến sĩ và được phong học hàm phó giáo sư.

Đặng Thân (1964 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đặng Thân (sinh 1964) là nhà thơ song ngữ, nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam về tiểu thuyết hư cấu, truyện ngắn và tiểu luận. Giới phê bình Việt Nam đánh giá ông là điển hình của văn học hậu-đổi mới, những tác phẩm của ông đã tạo ra bước ngoặt quan trọng bậc nhất về lối viết trong văn học Việt Nam. Báo chí nước ngoài thì nhận định: "In the literary circles he runs in, Dang is praised for his idiosyncratic prose and rebellious style." (Trong những dòng văn chương ông theo đuổi, Đặng Thân được ca ngợi nhờ có giọng văn rất độc đáo và phong cách nổi loạn).

Đình Kính (1945 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đình Kính (sinh năm 1945), tên thật là Bùi Đình Kính, là nhà văn Việt Nam, xuất thân từ quân đội, phần lớn các tác phẩm của ông có đề tài về biển cả và người lính hải quân. Ông cũng là tác giả kịch bản của một số bộ phim được sự quan tâm rộng rãi của dư luận như Chủ tịch tỉnh (phim truyền hình), Đường Hồ Chí Minh trên biển (phim truyền hình), Huyền thoại tàu không số (phim tài liệu). Ông là nguyên Ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa VIII và là Chủ tịch Hội Nhà văn Hải Phòng thuộc Hội Liên hiệp văn học - Nghệ thuật thành phố Hải Phòng.

Đoàn Minh Tuấn (1932 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đoàn Minh Tuấn bút danh là Huy Minh, sinh năm 1932 tại làng Mỹ Khuê - Sơn Mỹ, Tịnh Khuê, Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, là nhà văn người Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1974), hội viên Hội Điện ảnh Việt Nam (1982). Ngày 19-6 năm 2011, tại Cung văn hóa lao động Thành phố Hồ Chí Minh (55B Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) đã diễn ra buổi tọa đàm Nhà văn Đoàn Minh Tuấn - cuộc đời và trang viết để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 80 và 60 năm cầm bút của ông.

Đỗ Chu (1944 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đỗ Chu là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc thế hệ các tác giả trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ông đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2012.

Trần Nghi (1947 - ?)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Nhà giáo Nhân dân, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Trần Nghi (sinh năm 1947) là một nhà khoa học nổi tiếng trong lĩnh vực ĐỊa chất Trầm tích có nhiều cống hiến trong khoa học, đào tạo.[

Đào Duy Hiệp (1953 - ?)

  • 10 thg 12, 2022
  • 0

Đào Duy Hiệp (sinh ngày 18 tháng 05 năm 1953) là giảng viên khoa Văn học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông có học vị tiến sĩ và được phong học hàm phó giáo sư.

Chủ đề

Liên kết chia sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_14

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_9