Tiểu sử của Lê Doãn Hợp (1951 - ?)

Lê Doãn Hợp là ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX, X, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, đại biểu Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, XII, trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.

Lê Doãn Hợp (1951 - ?):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Lê Doãn Hợp:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
1951 ... ... Lê Doãn Hợp được sinh ra
... ... ... Lê Doãn Hợp mất

Thân thế và sự nghiệp của Lê Doãn Hợp:

Lê Doãn Hợp là ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX, X, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, đại biểu Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, XII, trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.


Ông từng giữ các chức vụ Phó Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An, Phó trưởng ban Thường trực Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương.
Ngày 28 tháng 6 năm 2006: kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI đã phê chuẩn quyết định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bổ nhiệm ông làm bộ trưởng Bộ Văn hóa thông tin thay cho ông Phạm Quang Nghị.
Ngày 2 tháng 8 năm 2007: Sau khi chính phủ của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sáp nhập Bộ Bưu chính - Viễn thông với mảng báo chí, xuất bản của Bộ Văn hóa - Thông tin thành Bộ Thông tin và Truyền thông, ông được bổ nhiệm làm Bộ trưởng.
Từ khi lên nhậm chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin tháng 7 năm 2006 đến nay, ông Lê Doãn Hợp luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới công tác báo chí. Trong bài viết "Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay" của ông đăng trên Tạp chí Cộng sản số 11 tháng 7 năm 2007, ông đã thể hiện rõ sự không hài lòng về cách đưa tin của báo chí Việt Nam hiện nay và ông cũng đã đề ra những công tác quản lý và cải cách báo chí trong thời gian sáp tới. Bên cạnh đó, trong một bài trả lời phỏng vấn báo tuổi trẻ sau khi lên nhậm chức Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông tháng 8 năm 2007, ông Hợp cũng đã nói rõ ràng "Tôi hạn chế việc đứng ngoài báo chí để quản lý báo chí". Với những động thái trên của ông đã báo hiệu một phong cách làm việc mới của người đứng đầu Bộ Thông tin và Truyền thông.

Tài liệu tham khảo:

Nhân vật cùng thời kỳ với Lê Doãn Hợp:

Hồ Tùng Mậu (1896 - 1951)

  • 2 thg 12, 2
  • 150

Hồ Tùng Mậu là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông từng đảng viên của cả Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam, thành viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Thanh tra Ban Thanh tra Chính phủ. Ông tên thật là Hồ Bá Cự, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1896 tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Cha ông là Hồ Bá Kiện, một chí sĩ trong phong trào Văn Thân, bị thực dân Pháp bắt giam và bắn chết trong khi vượt ngục tại Lao Bảo.

Cù Chính Lan (1930 - 1951)

  • 2 thg 12, 2
  • 203

Cù Chính Lan sinh nǎm 1930 tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, được tuyên dương Anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 13 tháng 12 năm 1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mỗ, cách thị xã Hòa Bình 8 km về phía Nam, Cù Chính Lan đã một mình đuổi xe tǎng Pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu đạn vào buồng lái để tiêu diệt địch.

Cường Để (1882 - 1951)

  • 2 thg 12, 2
  • 123

Kỳ Ngoại hầu Cường Để là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu năm đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Ông sinh ngày 11 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (tức 28 tháng 2 năm 1882) tại Huế, là con của Hàm Hóa Hương công Tăng Nhu. Ông là cháu đích tôn 6 đời của vua Gia Long, là cháu trực hệ của Hoàng tử Cảnh. Do hoàng tử Cảnh mất sớm, tổ phụ ông là Hoàng tôn Đán bấy giờ còn nhỏ tuổi, ngôi vua truyền cho dòng thứ 2 là hoàng tử Đảm, tức vua Minh Mạng.

Mạc Thị Bưởi (1927 - 1951)

  • 24 thg 9, 2014
  • 157

Mạc Thị Bưởi (1927-1951) sinh ra và lớn lên trong một gia đình bần nông ở thôn Long Động, là một thôn nghèo nhát của xã tân Hưng (nay là nam tân thuộc huyện Nam Sách – Hải Dương)

Bùi Thị Cúc (1930 - 1951)

  • 24 thg 1, 2015
  • 87

Bùi Thị Cúc (1930 - 1951) (tên thật là Trần Thị Lan) là một nữ chiến sỹ cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Quê quán: Làng Vân Mạc, xã Vân Du, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Thuở nhỏ, gia đình Bùi Thị Cúc đông con, bố mất sớm để lại nhiều nợ nần, Cúc bị gán làm con nuôi cho một người làng bên để trừ nợ.

Nam Cao (1917 - 1951)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhà văn và cũng là một chiến sĩ, liệt sĩ người Việt Nam. Ông là nhà văn hiện thực lớn (trước Cách mạng Tháng Tám), một nhà báo kháng chiến (sau Cách mạng), một trong những nhà văn tiêu biểu nhất thế kỷ 20. Nam Cao có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Trịnh Đình Trọng (1908 - 1951)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam.

Lê Doãn Hợp (1951 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Lê Doãn Hợp là ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX, X, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, đại biểu Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, XII, trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.

Đào Trinh Nhất (1900 - 1951)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đào Trinh Nhất (1900-1951), tự Quán Chi, là nhà nhà văn, nhà báo Việt Nam giữa thế kỷ 20. Khi viết văn, viết báo, ông ký nhiều bút hiệu: Nam Chúc, Viên Nạp, Hậu Đình, Tinh Vệ, Bất Nghị, Vô Nhị, Hồng Phong, Anh Đào, XYZ.... Ông được người trong giới cầm bút đánh giá là người có cách làm việc nghiêm túc, thận trọng và là người đã biết dùng ngòi bút nghệ thuật làm sống lại nhiều tư liệu đã mai một trong lịch sử cận đại Việt Nam.

Chủ đề

Liên kết chia sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_14

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_13