Tiểu sử của Dương Bạch Liên (1925 - ?)

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông là Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải thập niên 1970.

Dương Bạch Liên (1925 - ?):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Dương Bạch Liên:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
1925 ... ... Dương Bạch Liên được sinh ra
... ... ... Dương Bạch Liên mất

Thân thế và sự nghiệp của Dương Bạch Liên:

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông là Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải thập niên 1970.


Năm 1946 ông được bầu làm thành viên Ban chấp hành Trung ương Việt Nam công nhân Hỏa xa cứu quốc cùng các đồng chí Trần Anh Liên, Nguyễn Đăng.
Năm 1953 ông chỉ huy Tổng đội đảm bảo giao thông cung đường Nghĩa Lộ đến Tạ Khoa trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Năm 1956 ông được cử làm Thư ký Công đoàn Đường sắt Việt Nam.
Thập niên 1960 ông giữ chức Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, đóng vai trò lớn trong hoạt động đảm bảo giao thông chi viện cho chiến trường trong thời gian miền bắc bị máy bay Mỹ ném bom.
Ngày 28/3/1974 ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (đến 1976) thay cho Bộ trưởng Phan Trọng Tuệ giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Quyền Bí thư Đảng ủy Bộ Giao thông Vận tải.
Từ năm 1975 đến năm 1976, ông là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 5 thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình.
Năm 1977, ông chuyển sang Ủy ban Kế hoạch Nhà nước giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm.
Năm 1980, ông quay lại chức vụ Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
Năm 1982 - 1986, ông được bổ nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.

Tài liệu tham khảo:

Nhân vật cùng thời kỳ với Dương Bạch Liên:

Nguyễn Thượng Hiền (1868 - 1925)

  • 2 thg 10, 2014
  • 115

Nguyễn Thượng Hiền tự Đỉnh Nam, hiệu Mai Sơn, Long Sơn, Thiếu Mai Sơn Nhân, Giao Chỉ Khách, Bão Nhiệt, Đỉnh Thần, tục gọi ông Đốc Nam (vì từng làm Đốc học Nam Định). Sinh năm 1868 trong một gia đình Nho học tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội). Ông là con rể quan Phụ chính Đại thần Tôn Thất Thuyết. Thân phụ của ông là Nguyễn Thượng Phiên, đậu Hoàng giáp khoa Nhã sĩ niên hiệu Tự Đức thứ 18 (1865), giữ chức Tham tri Bộ công, rồi Thượng thư Bộ Công niên hiệu Thành Thái (1889).

Hoàng Trung Thông (1925 - 1993)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Hoàng Trung Thông (1925-1993), bút danh khác: Đặc Công, Bút Châm, là một gương mặt thơ tiêu biểu có vị trí đại diện cho nền thơ cách mạng của nước Việt Nam mới; nguyên Tổng biên tập báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam; nguyên Giám đốc Nhà xuất bản Văn học; nguyên Vụ trưởng Vụ Văn nghệ thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương, nguyên Viện trưởng Viện Văn học (1976-1985).

Trần Thiện Khiêm (1925 - 2021)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở trường Võ bị Liên quân Viễn Đông do Quân đội Thuộc địa Pháp mở ra tại Cao nguyên Trung phần Việt Nam. Mặc dù chuyên môn quân sự của ông là Bộ binh, nhưng khi còn là sĩ quan trung cấp, ông ít phải chỉ huy đơn vị tác chiến mà được cử giữ những chức vụ liên quan đến lãnh vực Tham mưu. Sau lên đến sĩ quan cao cấp, ông được cử chỉ huy đơn vị cấp Sư đoàn một thời gian ngắn. Ông từng là tướng lĩnh giữ vai trò quan trọng trong các cuộc Đảo chính Quân sự tại Việt Nam Cộng hòa trong những năm 1963-1964. Sau đó ông được đảm trách những chức vụ cao trong Quân đội như: Tư lệnh Quân đoàn, Tham mưu trưởng rồi Tổng Tham mưu trưởng Bộ Tổng Tham mưu. Là một trong số ít sĩ quan được thăng cấp tướng ở thời kỳ Đệ nhất Cộng hòa (Thiếu tướng năm 1962) và là một trong 5 sĩ quan được phong cấp Đại tướng trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Ông còn là một chính khách và là người giữ chức vụ đứng đầu Quốc phòng và Chính phủ Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa trong thời gian lâu nhất. Ông là tướng lĩnh cao cấp nhất của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa có tuổi thọ cao thứ ba sau Đề đốc Trần Văn Chơn (1920-2019) và Trung tướng Phạm Xuân Chiểu (1920-2018).

Thân Trọng Huề (1869 - 1925)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông sinh ra trong gia tộc nổi tiếng ở kinh đô Huế. Nội của ông là Bố chính Thân Văn Quyền (1771-1873), thuộc dòng dõi danh thần Thân Nhân Trung đời Hậu Lê; và cha của ông là Thân Văn Nhiếp (1804-1872) từng làm Tổng đốc Bình Phú (Phú Yên, Bình Định). Trước đây, ông Quyền và ông Nhiếp đều là người làng An Lỗ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, sau mới đến ở tại làng Nguyệt Biều, huyện Hương Thủy, cùng tỉnh. Ông mồ côi cha lúc mới có 4 tuổi, theo mẹ vào sinh sống ở Gia Định, sau được anh rể là Tham tri bộ Lễ Trần Thúc Nhẫn (1841-1883) đưa về Huế ở với người anh cả là Thân Trọng Trữ để ăn học. Nhờ chân "ấm sinh", ông Huề vào học Quốc Tử Giám ở Huế.

Chu Trạc (1845 - 1925)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà yêu nước Việt Nam, đỗ Cử nhân võ ở Thanh Hóa (1879). Ông từng tham gia phong trào khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn và là người mưu đồ phát động khởi nghĩa chống Pháp tại Nghệ An năm 1908 nhưng bị bại lộ và bị Pháp kết án lưu đày ở Côn Đảo.

Dương Bạch Liên (1925 - ?)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông là Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải thập niên 1970.

Đinh Xuân Lâm (1925 - 2017)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Đinh Xuân Lâm (4 tháng 2 năm 1925 – 25 tháng 1 năm 2017) là một trong những người góp công đầu xây dựng Bộ môn Lịch sử cận – hiện đại Việt Nam, phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam khóa IV, Chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam. Ông là một trong "tứ trụ" của nền sử học Việt Nam (Lâm, Lê, Tấn, Vượng).

Đoàn Giỏi (1925 - 1989)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đoàn Giỏi (17 tháng 5 năm 1925 – 2 tháng 4 năm 1989), là một nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1957. Ông có những bút danh khác như: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư. Các tác phẩm của Đoàn Giỏi thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người ở Nam Bộ. Tác phẩm "Đất rừng phương Nam" là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Đoàn Giỏi.Tác phẩm này được lấy một đoạn để cho vào sách giáo khoa lớp 6.

Chủ đề

Liên kết chia sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_9

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_6