Tiểu sử của Hậu Lý Nam Đế (? - 602)

Ông là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Lý Phật Tử người Thái Bình, phủ Long Hưng (Sơn Tây), là cháu họ của Lý Nam Đế

Hậu Lý Nam Đế (? - 602):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Hậu Lý Nam Đế:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
... ... ... Hậu Lý Nam Đế được sinh ra
555 ... ... Lý Phật Tử gây hấn với Triệu Việt vương
602 ... ... Lý Phật Tử không chống được cuộc xâm lược của giặc, nước ta lại rơi vào tay nhà Tùy
602 ... ... Hậu Lý Nam Đế mất

Thân thế và sự nghiệp của Hậu Lý Nam Đế:

Ông là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Lý Phật Tử người Thái Bình, phủ Long Hưng (Sơn Tây), là cháu họ của Lý Nam Đế


Lí Phật Tử, người xã Hương Nha, huyện Yên Lạc, là tướng của Tiền Lí Nam Đế. Mẹ ông họ Lã, người làng Chu Chàng (Bích Chu - Chàng Độ, xã An Tường), thường nằm mộng thấy mình ngậm viên ngọc trắng mà mang thai, một ngày đầu xuân, bà trở về quê Chu Chàng thăm cha mẹ và sinh ra Phật Tử.

í Phật Tử là người dũng cảm, có mưu trí. Khi Đào Lang Vương Lí Thiên Bảo mất (năm 555), ông được mọi người suy tôn lên nối ngôi, để âm mưu chống lại Triệu Việt Vương. Hai bên cùng nhau giảng hoà, ông chia nước với Triệu Việt Vương, ở về phía tây của nước, đóng đô ở thành Ô Diên (nay thuộc xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm, Hà Nội). Sau này ông lại kết thông gia với Triệu Việt Vương, cho con trai là Lí Nhã Lang sang ở rể, rồi lập mưu đánh bại Triệu Việt Vương, xưng đế, dời đô đến Phong Châu.


Năm Nhâm Tuất (602), vua nhà Tuỳ là Văn Đế sai Lưu Phương làm tướng, Dương Tố làm tống quân, thống lĩnh 27 quân doanh (chừng 10 vạn người) sang đánh chiếm nước ta. Đến núi Đô Long thì gặp quân của Hậu Lí Nam Đế. Hai bên giao chiến, quân của Lưu Phương - Dương Tô chiếm ưu thế, tiến sát đến dinh của Lí Phật Tử.

Sau khi hạ khí giới ông bị giải về Trung Hoa, bị giam cầm và chết ở đó .
Nhà Lí đến đây mất.Sau khi Lí Phật Tử mất đi, nhân dân lập đền thờ cúng. Đến triều Nguyễn, vào năm thứ 6 đời Thiệu Trị (1846) phong sắc, tặng các mĩ tự là: Hồng Chiêm, Phổ Huệ, Thông Huyền, Xung Tuệ, Viên Tĩnh, Xá Lợi, Thượng đẳng thần. Năm Tự Đức thứ 3 (1850), theo lời tâu của bộ Lễ, đổi gọi là Hậu Lí Nam Đế. Đền thờ ông được dựng ở cửa biển Tiểu Nha để đối với đền thờ Triệu Việt Vương. Ở xã Hương Nha, nơi quê hương ông, nhân dân cũng lập đền thờ.

Tài liệu tham khảo:

Chủ đề

Liên kết chia sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_8

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_2