Tiểu sử của Nguyễn Nhạc (? - 1793)
Nguyễn Nhạc hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788 ông xưng là Thái Đức đế. Từ năm 1789 - 1793 ông xưng là Tây Sơn vương. Tục gọi Nguyễn Nhạc là “Đức Ông Cả”, quê ấp Tây Sơn Thượng, huyện An Khê, tỉnh Bình Định (nay thuộc huyện Tây Sơn). Thân phụ là Hồ Phi Phúc (sau đổi sang họ Nguyễn), vốn người huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, di cư vào sống ở Bình Định.
Nguyễn Nhạc (? - 1793):
Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Nguyễn Nhạc:
Năm | Tuổi | Địa điểm | Sự kiện |
---|---|---|---|
... | ... | ... | Nguyễn Nhạc được sinh ra |
1771 | ... | Đàng Trong | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ |
1777 | ... | Gia Định Đàng Trong Phú Xuân Huế | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong |
1786 | ... | Gia Định Thăng Long Đàng Trong Đàng Ngoài Phú Xuân | Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh |
1775 | ... | Quảng Nam | Trận đánh Cẩm Sa giữa quân Trịnh và quân Tây Sơn |
1793 | ... | ... | Nguyễn Nhạc mất |
Thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Nhạc:
Nguyễn Nhạc hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788 ông xưng là Thái Đức đế. Từ năm 1789 - 1793 ông xưng là Tây Sơn vương. Tục gọi Nguyễn Nhạc là “Đức Ông Cả”, quê ấp Tây Sơn Thượng, huyện An Khê, tỉnh Bình Định (nay thuộc huyện Tây Sơn). Thân phụ là Hồ Phi Phúc (sau đổi sang họ Nguyễn), vốn người huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, di cư vào sống ở Bình Định.
Năm Tân Mão 1771 lực lượng nghĩa quân do ông lãnh đạo dấy lên từ đất Tây Sơn, lần chiếm ra đến Quảng Nam và quét sạch quân chúa Nguyễn ở khu vực phía Nam Bình Định. Tiếng tăm ông vang dậy toàn quốc, nên chúa Trịnh phong ông làm Quảng Nam trấn thủ Tuyên kí đại sứ, cung Quận Công. Tháng 4 năm Đinh Mùi (14-6-1787) ông lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Thái Đức, phong Nguyễn Lữ làm Tiết chế, Đông Định vương, coi sóc các tỉnh miền Nam, Nguyễn Huệ làm Long Nhượng tướng quân, Bắc Bình vương lo bình định các tỉnh phía Bắc Quảng Nam. Sau khi lên ngôi hoàng đế, ông trở nên cầu an hưởng lạc, giảm sút ý chí chiến đấu.
Được ít lâu ông và Nguyễn Huệ bất hòa, Nguyễn Huệ đem quân vây đánh thành Qui Nhơn, ông phải thân lên thành kêu gọi tình ruột thịt, Nguyễn Huệ động lòng mới cho quân rút quân về Thuận Hóa. Nhưng cũng từ đó lực lượng của ông chỉ ở khu vực phía Nam Quảng Nam rồi ngày càng suy yếu.
Sau trận công thành năm 1787 của Nguyễn Huệ, ông càng ngày càng “buồn rầu và xấu hổ” đến tháng 12-1793, thì qua đời (có sách chép ông bị đầu độc) hưởng dương 56 tuổi.
Tài liệu tham khảo:
Nhân vật cùng thời kỳ với Nguyễn Nhạc:
Lê Chiêu Thống (1765 - 1793)
- 2 thg 12, 2
- 126
Lê Chiêu Thống là vua cuối cùng của nhà Hậu Lê. Cháu nội vua Lê Hiển Tông, con của thái tử Duy Vĩ, bị Trịnh Sâm giam cầm hơn 10 năm. Năm 1786, quân Tây Sơn ra Bắc lần thứ nhất diệt Trịnh, Lê Hiển Tông mất, Lê Chiêu Thống được đưa lên làm vua. Ông ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng giêng năm 1789. Việc ông sang cầu viện nhà Thanh đem quân sang đánh Quang Trung với hy vọng trở lại ngai vàng bị coi đó là hành vi bán nước.
Bài viết phổ biến
Giấy phép hoạt động doanh nghiệp
21 thg 11, 2024
Thế Giới Đá Gà Cúp C1 Đầy Hấp Dẫn
21 thg 11, 2024
Khuyến mãi WIN79 - Cơ hội nhận thưởng lớn cho mọi người chơi
21 thg 11, 2024
Đăng Ký OKVIP Trong 04 Bước Thần Tốc Năm 2024
3 thg 11, 2024
Khám phá về slot Nổ hũ giải trí hàng đầu
25 thg 10, 2024
Mơ thấy trẻ con rơi xuống nước đánh con gì thì trúng lớn?
21 thg 10, 2024
Top 5 Nhà Cái Xóc Đĩa Trực Tuyến Tuyệt Vời Nhất Cho Bet Thủ
24 thg 9, 2024
Chủ đề
Liên kết chia sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống