Thời kỳ lịch sử
Những giai đoạn thăng trầm của đất nước Việt Nam
Hai Bà Trưng (40 - 43)
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc (Trưng Vương) được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Bắc Thuộc Lần 2 và Khởi Nghĩa Bà Triệu (43 - 541)
Tổng hợp các nhân vật và sự kiện thuộc thời kỳ Bắc Thuộc Lần 2 và Khởi Nghĩa Bà Triệu
Nhà Tiền Lý - Lý Nam Đế (541 - 602)
Tổng hợp các nhân vật và sự kiện thuộc thời kỳ Nhà Tiền Lý - Lý Nam Đế
Nhà Ngô (938 - 967)
Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. Hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã chấm dứt. Nền độc lập và chủ quyền được giữ vững.
Nhà Đinh (968 - 980)
Năm 944, Ngô Quyền mất. Hai con là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền trung ương. Đất nước rơi vào tình trạng chia cắt, hỗn loạn mà sử sách gọi là "Loạn 12 sứ quân". Nhờ sự ủng hộ của nhân dân, Đinh Bộ Lĩnh lần lượt đánh bại các sứ quân. Thống nhất đất nước.
Nhà Lý (1009 - 1225)
Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Cuối năm 1009 Lê Long Đĩnh qua đời. Tiều thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đạo Cam Mộc, tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long.
Nhà Trần (1225 - 1400)
Nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa đoạ. Dân chúng vô cùng khổ cực. Ở nhiều nơi dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên tạo điều kiện và thời cơ cho Trần Thủ Độ buộc Lý Chiêu Hoàng phải kết hôn và nhường ngôi cho Trần Cảnh.
Nhà Hồ (1400 - 1407)
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thể kỉ 14, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
Bài viết phổ biến
Kèo 1x2 hiệp 2 - Đánh giá toàn diện và bí quyết chiến thắng
15 thg 1, 2025
Tổng Quan Về Nhà Cái W88 – Sân Chơi Đẳng Cấp Cho Bet Thủ
14 thg 1, 2025
Điều Khoản Và Điều Kiện - Quy Định Quan Trọng Cho Người Chơi
10 thg 1, 2025
8DAY dẫn đầu top nhà cái được yêu thích nhất
9 thg 1, 2025
Khá phá Game Zombie Online cực HOT hiện nay
7 thg 1, 2025
Chủ đề
Liên kết chia sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống