Nhân vật lịch sử
Những nhân vật lịch sử của Việt Nam
Trịnh Duy Sản (? - 1518)
- 2 thg 12, 2
- 105
Trịnh Duy Sản là tướng cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam. Ông là cháu nội Trịnh Khắc Phục,là một công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là ngoại thích của vua Lê Tương Dực.
Lê Chiêu Tông (1506 - 1526)
- 2 thg 12, 2
- 101
Lê Chiêu Tông là vị vua thứ 10 của nhà Lê sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522. Ông là người gốc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam, sinh ra tại kinh thành Thăng Long. Lê Chiêu Tông sinh ngày 4 tháng 10 âm lịch năm 1506, là con trưởng của Cẩm Giang Vương Lê Sùng (anh vua Lê Tương Dực) và bà Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Loan, là cháu bốn đời của Lê Thánh Tông và cháu đích tôn của Kiến vương Tân.
Mạc Đăng Dung (1483 - 1541)
- 2 thg 12, 2
- 118
Mạc Đăng Dung là người sáng lập ra nhà Mạc, kéo dài từ năm 1527 đến năm 1592, trong thời kỳ Lê-Mạc phân tranh hay thời kỳ Nam-Bắc triều của Đại Việt. Ông sinh ngày 23 tháng 11 năm Quý Mão - 1483, quê ở làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (Hải Dương) là cháu bảy đời của trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi làm quan đến chức Nhập nội hành khiển (Tể tướng) thời Trần, bố là Mạc Hịch, mẹ là Đặng Thị Hiến.
Mạc Thái Tông (? - 1540)
- 2 thg 12, 2
- 82
Mạc Thái Tông là vị vua thứ hai của nhà Mạc, ở ngôi từ năm 1530 đến 1540. Ông tên thạt là Mạc Đăng Doanh, là người xã Cao Đôi, huyện Bình Hà (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách), tỉnh Hải Dương, Việt Nam. Ông là con trưởng của Mạc Đăng Dung. Tháng Giêng năm 1530 Mạc Đăng Doanh lên ngôi vua, đổi niên hiệu là Đại Chính, tôn cha làm Thái thượng hoàng.
Nguyễn Kim (1468 - 1545)
- 2 thg 12, 2
- 133
Nguyễn Kim quê ở Gia Miêu, Tống Sơn, Hà Trung, Thanh Hóa, là con của Trừng quốc công Nguyễn Hoàng Dụ đã từng giúp vua Lê Tương Dực khởi binh ở Thanh Hóa lật đổ Lê Uy Mục, nhân đó được phong là Thái phó Trừng quốc công.
Trịnh Kiểm (1503 - 1570)
- 2 thg 12, 2
- 107
Trịnh Kiểm là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh và gián tiếp tạo nên tình trạng vua Lê - chúa Trịnh tại Bắc Hà (miền Bắc Việt Nam ngày nay) cũng như là đầu mối của chiến tranh Trịnh-Nguyễn sau này.
Nguyễn Phúc Nguyên (1563 - 1635)
- 2 thg 12, 2
- 82
Nguyễn Phúc Nguyên là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1614 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng. Trong thời gian ở ngôi chúa, ông đã xây dựng một vương triều độc lập ở Đàng Trong, từng bước ly khai khỏi chính quyền vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Ông là con thứ sáu của chúa Tiên Nguyễn Hoàng và một bà vợ họ Nguyễn. Ông sinh ngày 28 tháng 7 năm Quý Hợi, tức ngày 16 tháng 8 năm 1563.
Nguyễn Hoàng (1525 - 1613)
- 2 thg 12, 2
- 110
Nguyễn Hoàng là con trai thứ hai của An Thành Hầu Nguyễn Kim, ông sinh ngày 28/8/1525 tại Thanh Hóa. Theo Phả hệ họ Nguyễn ở Gia Miêu, ông là hậu duệ của Nguyễn Bặc.
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585)
- 2 thg 12, 2
- 165
Nguyễn Bỉnh Khiêm có tên khai sinh là Nguyễn Văn Đạt, sinh năm Tân Hợi, niên hiệu Hồng Đức thứ 22 dưới triều Lê Thánh Tông (1491), ở thời kỳ được coi là thịnh trị nhất của nhà Lê sơ. Ông sinh tại làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng). Thân phụ của ông là giám sinh Nguyễn Văn Định, đạo hiệu là Cù Xuyên, nổi tiếng hay chữ. Mẹ của ông là bà Nhữ Thị Thục, con gái út của quan Tiến sĩ Thượng thư bộ Hộ Nhữ Văn Lan triều Lê Thánh Tông, bà là người phụ nữ có bản lĩnh khác thường, học rộng biết nhiều lại giỏi tướng số.
Bài viết phổ biến
Đăng Nhập Mu88: Rinh Ngay Tiền Thưởng, Quà Tặng Siêu Khủng
18 thg 12, 2024
Mơ thấy bị bệnh - Khám phá ý nghĩa bên trong
12 thg 12, 2024
Bắn Cá Nổ Đảo – Game Bắn Cá Đổi Thưởng Hút Nhất Năm 2024
9 thg 12, 2024
Đá phạt trực tiếp: Pha ghi bàn đỉnh cao từ cầu thủ!
8 thg 12, 2024
Giấy phép hoạt động doanh nghiệp
21 thg 11, 2024
Chủ đề
Liên kết chia sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống