Tiểu sử của Sĩ Tiếp (137 - 226)

Sĩ Tiếp là thái thú cai trị đất Giao Chỉ (nay tương ứng với miền Bắc Việt Nam) vào thời Bắc thuộc từ năm 187 đến năm 226 (cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc). Ông được coi là một vị quan cai trị có tài và được giới Nho học phong kiến Việt Nam sau này suy tôn là một trong những nhân vật mở đường cho Nho giáo ở Việt Nam.

Sĩ Tiếp (137 - 226):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Sĩ Tiếp:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
137 ... ... Sĩ Tiếp được sinh ra
187 50 tuổi Giao Chỉ Nhà Hán suy yếu Nho giáo bắt đầu du nhập vào nước ta
203 66 tuổi Giao Châu Giao Chỉ Nhà Hán đặt Giao Chỉ thành Giao Châu
226 89 tuổi ... Sĩ Tiếp mất

Thân thế và sự nghiệp của Sĩ Tiếp:

Sĩ Tiếp là thái thú cai trị đất Giao Chỉ (nay tương ứng với miền Bắc Việt Nam) vào thời Bắc thuộc từ năm 187 đến năm 226 (cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc). Ông được coi là một vị quan cai trị có tài và được giới Nho học phong kiến Việt Nam sau này suy tôn là một trong những nhân vật mở đường cho Nho giáo ở Việt Nam.


Việc Sĩ Nhiếp cai trị Giao Chỉ đánh dấu sự xuất hiện của những người Việt đầu tiên làm việc cho triều đình phong kiến Trung Quốc. Do sự thỉnh cầu khẩn thiết của Thứ sử Lý Tiến năm 200, vua Hán Hiến Đế xuống chiếu lấy một người mậu tài của Giao Châu làm Huyện lệnh Hạ Dương, một người hiếu liêm làm Huyện lệnh Lục Hợp. Sau Lý Cầm làm quan đến Tư lệ hiệu úy, Trương Trọng, người quận Nhật Nam, làm Thái thú Kim Thành. Người Việt được cùng tuyển dụng như người Hán là mở đầu từ Lý Cầm, Trương Trọng.

Năm Bính Ngọ (226), Sĩ Nhiếp mất, thọ 90 tuổi.

Tài liệu tham khảo:

Nhân vật cùng thời kỳ với Sĩ Tiếp:

Bà Triệu (226 - 248)

  • 2 thg 12, 2
  • 303

Bà Triệu có tên là Triệu Thị Trinh, thuở nhỏ ba mẹ đều mất sớm, là em gái của Triệu Quốc Đạt - một hào trưởng lớn ở miền núi huyện Quan yên, thuộc quận Cửu Chân (huyện Yên Định, Thanh Hóa), bà là người có sức khỏe, có chí lớn và giàu mưu chí. Năm 19 tuổi, bà đã cùng anh trai tập hợp nhiều nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa.

Sĩ Tiếp (137 - 226)

  • 2 thg 12, 2
  • 81

Sĩ Tiếp là thái thú cai trị đất Giao Chỉ (nay tương ứng với miền Bắc Việt Nam) vào thời Bắc thuộc từ năm 187 đến năm 226 (cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc). Ông được coi là một vị quan cai trị có tài và được giới Nho học phong kiến Việt Nam sau này suy tôn là một trong những nhân vật mở đường cho Nho giáo ở Việt Nam.

Triệu Thị Trinh (226 - 248)

  • 1 thg 11, 2014
  • 169

Triệu Thị Trinh (còn có những tên gọi khác như Triệu Trinh Nương, Nàng Trinh hoặc là Bà Triệu) sinh trưởng tại làng Cẩm Trướng, huyện Quân Yên (cũng tức là huyện Quan Yên), quận Cửu Chân. Vào thời nhà Nguyễn, làng Cẩm Trướng thuộc xã Cẩm Trướng (còn có tên khác là xã Cẩm Cầu) huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. Ngày nay, làng này thuộc xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. Theo truyền thuyết, Bà sinh ngày 2 tháng 10 năm 226

Cao Lỗ (? - 179)

  • 14 thg 2, 2015
  • 52

Cao Lỗ là một vị tướng tài thời An Dương Vương, tương truyền ông chính là người đã chế ra chiếc nỏ thần liên chấu, một phát bắn ra hàng trăm mũi tên. Cao Lỗ là một anh hùng sáng tạo văn hóa, là biểu tượng của trí tuệ, sức mạnh Việt Nam ngay từ buổi đầu dựng nước, dựng đô.

Nồi Hầu (? - 179)

  • 14 thg 2, 2015
  • 39

Thời Thục An Dương Vương bên cạnh thành cao, hào sâu, vũ khí lợi hại, An Dương vương còn có những tướng tài và lòng dân yêu nước vô song. Ngoài Cao Lỗ (người Bắc Ninh), An Dương Vương còn có Nồi Hầu.

Chủ đề

Liên kết chia sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_4

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_6