Tiểu sử của Trịnh Tùng (1550 - 1623)

Trịnh Tùng là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Xét theo thế thứ, ông là đời thứ hai của họ Trịnh kế tục nhau lãnh binh quyền "phù Lê". Tuy nhiên, vì cha của Trịnh Tùng là Trịnh Kiểm chỉ mới được phong tước công. Thụy hiệu Thái Vương của Trịnh Kiểm là do đời sau đặt. Phải từ thời Trịnh Tùng trở đi, họ Trịnh mới nhận tước vương khi còn tại vị, được gọi là chúa và lập thế tử, nên ông được xem là vị chúa Trịnh chính thức đầu tiên. Ông người làng Sáo Sơn, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam. Mẹ Trịnh Tùng là Nguyễn Thị Ngọc Bảo, con gái Nguyễn Kim và là vợ thứ Trịnh Kiểm

Trịnh Tùng (1550 - 1623):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Trịnh Tùng:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
1550 ... ... Trịnh Tùng được sinh ra
1592 42 tuổi Thăng Long Thành Tây Đô Nghệ An Thanh Hóa Nhà Mạc sụp đổ
1627 77 tuổi Thuận Hóa Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành hai vùng
1623 73 tuổi ... Trịnh Tùng mất

Thân thế và sự nghiệp của Trịnh Tùng:

Trịnh Tùng là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Xét theo thế thứ, ông là đời thứ hai của họ Trịnh kế tục nhau lãnh binh quyền "phù Lê". Tuy nhiên, vì cha của Trịnh Tùng là Trịnh Kiểm chỉ mới được phong tước công. Thụy hiệu Thái Vương của Trịnh Kiểm là do đời sau đặt. Phải từ thời Trịnh Tùng trở đi, họ Trịnh mới nhận tước vương khi còn tại vị, được gọi là chúa và lập thế tử, nên ông được xem là vị chúa Trịnh chính thức đầu tiên. Ông người làng Sáo Sơn, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam. Mẹ Trịnh Tùng là Nguyễn Thị Ngọc Bảo, con gái Nguyễn Kim và là vợ thứ Trịnh Kiểm


Khi Trịnh Kiểm chết, vua Lê Anh Tông trao quyền bính cho Trịnh Cối (con vợ cả của Trịnh Kiểm). Nhưng Trịnh Cối ham mê tửu sắc, ngày càng kiêu ngạo, càn rỡ, các tướng lĩnh không phục. Tháng 4 năm Canh Ngọ - 1570, các tướng như Lê Cập Đệ, Trịnh Vĩnh Thiệu, Trịnh Bách, Phan Công Tích đem quân theo về với Trịnh Tùng.

Được tin anh em họ Trịnh đánh nhau, tháng 8 năm Canh Ngọ - 1570, vua Mạc sai Mạc Kính Điển đem 10 vạn quân và 700 chiến thuyền vào đánh Thanh Hoá. Trịnh Cối lo sợ, vội đem mẹ, vợ con và các thuộc tướng đến hàng nhà Mạc. Mạc Kính Điển phong cho Cối làm Trung Lương hầu.

Vua Lê Anh Tông phong cho Trịnh Tùng làm Trưởng quân công, Tiết chế thuỷ bộ chủ dinh cầm quân đánh Mạc. Tháng 12 năm đó, sau 4 tháng tấn công vào Thanh Hoá không thắng được. Mạc Kính Điển phải rút quân về Bắc. Trịnh Cối cùng mẹ và vợ con chạy theo quân Mạc. Năm Nhâm Thân - 1572, Lê Cập Đệ mưu giết Trịnh Tùng bị lộ, Lê Cập Đệ bị Trịnh Tùng giết chết. Vua Lê Anh Tông sợ hãi đang đêm đem 4 hoàng tử chạy vào thành Nghệ An.

Trịnh Tùng đưa hoàng tử thứ 5 của vua Lê là Duy Đàm lên làm vua, hiệu là Lê Thế Tông. Sau hơn mười năm liên tục mở các cuộc tấn công ra Bắc, cuối cùng Trịnh Tùng đã đánh bại được nhà Mạc. Khôi phục được cố đô Thăng Long vào năm 1592.

Năm Ất Mùi - 1595, Trịnh Tùng đón vua vào Thăng Long và bắt đầu tổ chức bộ máy cai trị theo quy mô của bậc đế vương. Trịnh Tùng sai sứ sang nhà Minh xin sắc phong cho vua Lê là An Nam thống sứ, và buộc vua Lê phong cho mình làm Đô nguyên suý Tổng quân quốc chính thượng phụ, tước Bình An vương.

Trịnh Tùng cho lập phủ liêu riêng gồm đủ cả lục phiên tương đương với lục bộ của triều vua. Phủ chúa toàn quyền đặt quan chức, thu thuế, bắt lính... Vua chỉ có mặt trong những dịp long trọng đặc biệt như tiếp sứ Tàu mà thôi. Từ đấy bắt đầu thời kỳ "vua Lê - chúa Trịnh". Con chúa Trịnh được quyền thế tập gọi là Thế tử.

Trước sự hống hách lộng quyền của chúa Trịnh, vua Lê Kính Tông đã cùng với con Trịnh Tùng là Trịnh Xuân mưu giết Trịnh Tùng. Việc bại lộ, Trịnh Tùng bức vua thắt cổ chết, lúc đó mới 32 tuổi. Tùng đưa thái tử Duy Kỳ lên ngôi vua là Lê Thần Tông.

Ngày 20 tháng 6 năm Quý Hợi - 1623, Trịnh Tùng mất, cầm quyền 53 năm.

Tài liệu tham khảo:

Nhân vật cùng thời kỳ với Trịnh Tùng:

Trịnh Kiểm (1503 - 1570)

  • 2 thg 12, 2
  • 107

Trịnh Kiểm là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh và gián tiếp tạo nên tình trạng vua Lê - chúa Trịnh tại Bắc Hà (miền Bắc Việt Nam ngày nay) cũng như là đầu mối của chiến tranh Trịnh-Nguyễn sau này.

Nguyễn Phúc Nguyên (1563 - 1635)

  • 2 thg 12, 2
  • 82

Nguyễn Phúc Nguyên là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1614 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng. Trong thời gian ở ngôi chúa, ông đã xây dựng một vương triều độc lập ở Đàng Trong, từng bước ly khai khỏi chính quyền vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Ông là con thứ sáu của chúa Tiên Nguyễn Hoàng và một bà vợ họ Nguyễn. Ông sinh ngày 28 tháng 7 năm Quý Hợi, tức ngày 16 tháng 8 năm 1563.

Nguyễn Hoàng (1525 - 1613)

  • 2 thg 12, 2
  • 110

Nguyễn Hoàng là con trai thứ hai của An Thành Hầu Nguyễn Kim, ông sinh ngày 28/8/1525 tại Thanh Hóa. Theo Phả hệ họ Nguyễn ở Gia Miêu, ông là hậu duệ của Nguyễn Bặc.

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585)

  • 2 thg 12, 2
  • 165

Nguyễn Bỉnh Khiêm có tên khai sinh là Nguyễn Văn Đạt, sinh năm Tân Hợi, niên hiệu Hồng Đức thứ 22 dưới triều Lê Thánh Tông (1491), ở thời kỳ được coi là thịnh trị nhất của nhà Lê sơ. Ông sinh tại làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng). Thân phụ của ông là giám sinh Nguyễn Văn Định, đạo hiệu là Cù Xuyên, nổi tiếng hay chữ. Mẹ của ông là bà Nhữ Thị Thục, con gái út của quan Tiến sĩ Thượng thư bộ Hộ Nhữ Văn Lan triều Lê Thánh Tông, bà là người phụ nữ có bản lĩnh khác thường, học rộng biết nhiều lại giỏi tướng số.

Trịnh Tráng (1577 - 1657)

  • 2 thg 12, 2
  • 86

Trịnh Tráng là chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng và là chúa thứ hai chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657. Về chính trị, ông là người củng cố địa vị cai trị của chế độ "vua Lê chúa Trịnh"; về quân sự, thời kỳ ông cầm quyền là bước chuyển căn bản giữa hai cuộc xung đột Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn. Ông là con trưởng của Bình An Vương Trịnh Tùng.

Trịnh Tùng (1550 - 1623)

  • 2 thg 12, 2
  • 103

Trịnh Tùng là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Xét theo thế thứ, ông là đời thứ hai của họ Trịnh kế tục nhau lãnh binh quyền "phù Lê". Tuy nhiên, vì cha của Trịnh Tùng là Trịnh Kiểm chỉ mới được phong tước công. Thụy hiệu Thái Vương của Trịnh Kiểm là do đời sau đặt. Phải từ thời Trịnh Tùng trở đi, họ Trịnh mới nhận tước vương khi còn tại vị, được gọi là chúa và lập thế tử, nên ông được xem là vị chúa Trịnh chính thức đầu tiên. Ông người làng Sáo Sơn, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam. Mẹ Trịnh Tùng là Nguyễn Thị Ngọc Bảo, con gái Nguyễn Kim và là vợ thứ Trịnh Kiểm

Dương Phúc Tư (1505 - 1563)

  • 29 thg 9, 2014
  • 142

Người làng Lạc Đạo, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Văn Lâm, Hưng Yên). Đỗ trạng nguyên khoa Đinh Mùi, niên hiệu Vĩnh Định thứ nhất (1547), đời Mạc Tuyên Tông (Mạc Phúc Nguyên). Ông làm chức quan tham chính. Sau này ông dâng sớ xin qui thuận Lê Thế Tông rồi đi ở ẩn. Hiện nay tại huyện Văn Lâm đã thành lập trường THCS chất lượng cao Dương Phúc Tư để tưởng nhớ tới công lao của ông.

Đặng Công Chất (1621 - 1683)

  • 29 thg 9, 2014
  • 126

Đặng Công Chất là người làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội). Nguyên quán của ông là xã Thái Bát, huyện Bất Bạt (nay thuộc xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội). Đỗ trạng nguyên khoa Tân Sửu, niên hiệu Vĩnh Thọ thứ 4 (1661) thời vua Lê Thần Tông.

Giáp Hải (1515 - 1585)

  • 29 thg 9, 2014
  • 90

Sau đổi tên là Giáp Trừng, hiệu Tiết Trai, người làng Dĩnh Kế, huyện Phượng Nhãn (nay thuộc xã Dĩnh Trì, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang), còn gọi là Trạng Kế hay Trạng Ác- do tính ông rất ngay thẳng. Ông đỗ Trạng nguyên năm Đại Chính thứ 9, Mậu Tuất (1538), đời Mạc Thái Tông. Sáng tác của ông hiện nay cũng không rõ là có bao nhiêu, nhưng có một cuốn được Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục nhắc tới là Bang giao bị lãm. Giáp Hải mất năm 1585, sắc phong Sách quốc công.

Đào Duy Từ (1572 - 1634)

  • 1 thg 11, 2014
  • 103

Đào Duy Từ hiệu là Lộc Khê, quê ở xã Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, Thanh Hoa, Đại Việt, là người Thầy (quân sư) chính trị gia, quân sự, văn hóa và nhà thơ thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, đệ nhất khai quốc công thần của các Chúa Nguyễn và nhà Nguyễn. Cha ông tên là Đào Tá Hán, một xướng hát chuyên nghiệp. Mẹ ông là người họ Nguyễn. Ông thông minh, và học rộng biết nhiều.

Nguyễn Văn Giai (1553 - 1628)

  • 8 thg 11, 2014
  • 80

Nguyễn Văn Giai sinh vào đêm 22 tháng Chạp năm Giáp Dần, tức ngày 14 tháng 1 năm 1553, là người thôn Phù Lưu Trường, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) là một Tam nguyên Hoàng giáp, từng giữ chức Tể tướng, tước Thái bảo, Quận công, công thần "khai quốc" thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình, có công bình định nhà Mạc, ông đồng thời cũng là một nhà thơ

Lê Công Hành (1606 - 1661)

  • 8 thg 11, 2014
  • 110

Lê Công Hành sống ở cuối đời Trần, đầu đời Lê (khoảng thế kỷ 14), sinh ngày 18 tháng Giêng năm Bính Ngọ (1606), tên thật là Bùi Công Hành tại xã Quất Động, tổng Bình Lăng, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông cũ (nay là thôn Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội). Cuối đời Trần, ông lên đường dự thi vừa lúc quân Minh sang xâm lược nên khoa thi bị hủy. Ông ẩn náu trong rừng rồi theo Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh. Cuộc bình Ngô thành công, ông được Lê Thái Tổ trọng dụng.

Phùng Khắc Khoan (1528 - 1613)

  • 8 thg 11, 2014
  • 90

Phùng Khắc Khoan, danh sĩ thời Lê Thế Tông, hiệu Nghị Trai, tự Hoằng Phu, sinh năm 1528 ở xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội.

Nguyễn Thần Tông (1601 - 31648)

  • 23 thg 3, 2015
  • 34

Nguyễn Phúc Lan còn gọi là Thần Tông Hiếu Chiểu Hoàng Đế húy là Nguyễn Phúc Lan, con thứ hai của đức Hy Tông Nguyễn Phúc Nguyên và Hoàng Hậu Nguyễn Thị Giai. Ông sinh 13.8.1601), là vị chúa Nguyễn thứ 3 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi từ năm 1635 đến năm 1648, tổng cộng được 13 năm.Lúc lên ngôi chúa, ông tự xưng Vương, hiệu là Công Thượng vương, xứ Đàng Trong gọi ông là Chúa Thượng. Về sau, vua Gia Long mới truy phong Nguyễn Phúc Lan miếu hiệu Thần Tông.

Nguyễn Phúc Tần (1620 - 1687)

  • 23 thg 3, 2015
  • 51

Nguyễn Phúc Tần (16.7.1620 - 30.4.1687) tên thường gọi là Hiền Vương, là con trai thứ 2 của chúa Nguyễn Phúc Lan, là vị chúa thứ 4 của nhà Nguyễn ở Đàng Trong. Ông ở ngôi từ năm 1648-1687, tại vị được 39 năm.

Chủ đề

Liên kết chia sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_2

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_9