Thời kỳ Nhà Tây Sơn (1778 - 1802)
Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lê vùng Tây Sơn thượng đạo nay thuộc An Kê, Gia Lai lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.
Nhà Tây Sơn (1778 - 1802):
Sự kiện thuộc thời kỳ này
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785 - ?)
- 2 thg 12, 2
- 883
Trận Rạch Gầm-Xoài Mút là một trận chiến lớn trên sông diễn ra vào đêm 19 rạng 20 tháng 1 năm 1785 giữa liên quân Xiêm-Nguyễn và quân Tây Sơn tại khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút, khi đó thuộc dinh Trấn Định, xứ Đàng Trong; nay thuộc Tiền Giang, Việt Nam. Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh (1786 - ?)
- 2 thg 12, 2
- 1169
Sau khi đánh tan 5 vạn quân xâm lược Xiêm và đuổi Nguyễn Ánh khỏi đất Gia Định, Nguyễn Huệ được Nguyễn Nhạc giao nhiệm vụ chỉ huy quân Tây Sơn tiến đánh quân Trịnh ở Phú Xuân.
Quân Thanh xâm lược nước ta (1788 - ?)
- 2 thg 12, 2
- 309
Sau khi Nguyễn Huệ lật đổ chính quyền họ Trịnh và rút quân về Nam, tình hình Bắc Hà rối loạn. Vua Lê Chiêu Thống bất tài, dựa vào Nguyễn Hữu Chỉnh để đánh dẹp những cuộc nổi loạn của con cháu họ Trịnh, sau đó bị Chỉnh thao túng triều đình. Năm 1787, Nguyễn Huệ cử tướng Vũ Văn Nhậm ra diệt Chỉnh. Vũ Văn Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng. Để ổn định tình hình Bắc Hà, tháng 5/1787, Nguyễn Huệ đích thân đem quân ra Bắc, vào thẳng dinh Bắc Trấn, trị tội Vũ Văn Nhậm.
Vua Quang Trung đại phá quân Thanh (1789 - ?)
- 2 thg 12, 2
- 568
Năm 1787 vua Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh. Năm 1788, 29 quân Thanh ồ ạt tiến vào miền bắc nước ta. Nhận được tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Quang Trung lập tức tiến quân ra Bắc
Quang Trung đột ngột qua đời (1792 - ?)
- 2 thg 12, 2
- 212
Sau khi tiêu diệt chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh và đập tan 29 vạn quân Thanh. Vua Quang Trung đã thực hiện nhiều cuộc cải cách về kinh tế, chính trị, xã hội và lên kế hoạch nam tiến. Tuy nhiên ngày 29 tháng 7 năm Nhâm Tý (16 tháng 9 năm 1792), vào khoảng 11-12 giờ đêm, Quang Trung Nguyễn Huệ qua đời, ở ngôi được 4 năm, hưởng thọ 40 tuổi, miếu hiệu là Thái Tổ Vũ hoàng đế
Nhân vật thuộc thời kỳ này
Minh Mạng (1791 - 1841)
- 2 thg 12, 2
- 170
Vua Minh Mạng tên là Nguyễn Phúc Đảm, còn có tên là Kiểu, con thứ 4 của vua Gia Long và bà Nguyễn Thị Đang (Thuận Thiên Cao Hoàng hậu). Ông sinh ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi (25-5-1791) tại làng Tân Lộc, tỉnh Gia Định. Ông là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, ông lên ngôi vào tháng Giêng năm Canh Thìn (1820), làm vua được 21 năm (1820-1840)
Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858)
- 2 thg 12, 2
- 351
Nguyễn Công Trứ tên tục là Củng, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu là Hy Văn, sinh ngày 01 tháng 11 năm Mậu Tuất, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 39, tức ngày 19 tháng 12 năm 1778; người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Cha là Nguyễn Công Tấn, đậu cử nhân năm hai mươi bốn tuổi, làm giáo thụ phủ Anh Sơn, Nghệ An, sau thăng làm tri huyện Quỳnh Côi, rồi tri phủ Tiên Hưng, Thái Bình. Khi quân đội Tây Sơn ra Bắc chiếm Thăng Long, Nguyễn Công Tấn xướng nghĩa cần vương chống lại, không thành, ông đưa gia đình về quê mở trường dạy học. Nguyễn Huệ mấy lần mời ra làm quan, ông đều từ chối.
Phan Thanh Giản (1796 - 1867)
- 2 thg 12, 2
- 181
Phan Thanh Giản tự Tĩnh Bá, Đạm Như, hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh ngày 12 tháng 10, năm Bính Thìn (1796) tại làng Tân Thạnh, huyện Vĩnh Bình, phủ Định Viễn, tỉnh Vĩnh Long, nay là xã Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
Nguyễn Tri Phương (1800 - 1873)
- 2 thg 12, 2
- 170
Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Phan Huy Chú (1782 - 1840)
- 27 thg 9, 2014
- 139
Phan Huy Chú sinh tại làng Thụy Khuê (còn gọi là làng Thầy) huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây (nay là Thụy Khuê, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội) trong một gia đình có truyền thống văn hóa và khoa bảng. Ông nội là tiến sỹ Phan Huy Cận làm quan cấp cao trong triều đình Lê-Trịnh. Thân phụ là tiến sỹ Phan Huy Ích, giữ nhiều chức vụ quan trọng dưới thời Tây Sơn. Thân mẫu là bà Ngô Thị Thục, em gái Ngô Thì Nhậm, người được vua Quang Trung giao cho nhiều trọng trách. Như vậy, cả gia đình bên nội và bên ngoại của Phan Huy Chú với hai dòng họ tiêu biểu ở nước ta là Phan Huy và Ngô Thì, có nhiều đóng góp cho nền văn hóa Việt Nam.
Bài viết phổ biến
Giấy phép hoạt động doanh nghiệp
21 thg 11, 2024
Thế Giới Đá Gà Cúp C1 Đầy Hấp Dẫn
21 thg 11, 2024
Khuyến mãi WIN79 - Cơ hội nhận thưởng lớn cho mọi người chơi
21 thg 11, 2024
Đăng Ký OKVIP Trong 04 Bước Thần Tốc Năm 2024
3 thg 11, 2024
Khám phá về slot Nổ hũ giải trí hàng đầu
25 thg 10, 2024
Mơ thấy trẻ con rơi xuống nước đánh con gì thì trúng lớn?
21 thg 10, 2024
Top 5 Nhà Cái Xóc Đĩa Trực Tuyến Tuyệt Vời Nhất Cho Bet Thủ
24 thg 9, 2024
Chủ đề
Liên kết chia sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống