Sự kiện Ký Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp (1946 - ?)
Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là một hiệp định được ký ngày 6 tháng 3 năm 1946 giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hiệp định này được xem là một nước cờ chính trị của cả hai bên nhằm mưu đồ lợi ích riêng. Thực hiện chủ trương tạm thời hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng ra khỏi miền Bắc, chính phủ Việt Nam đã ký với đại diện chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ tại ngôi nhà số 2 phố Lê Lai, Hà Nội.
Ký Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp (1946 - ?):
Diễn biễn lịch sử:
Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là một hiệp định được ký ngày 6 tháng 3 năm 1946 giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hiệp định này được xem là một nước cờ chính trị của cả hai bên nhằm mưu đồ lợi ích riêng. Thực hiện chủ trương tạm thời hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng ra khỏi miền Bắc, chính phủ Việt Nam đã ký với đại diện chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ tại ngôi nhà số 2 phố Lê Lai, Hà Nội.
Nội dung cơ bản của Hiệp định là:
1- Nước Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một nước tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính của mình ở trong Liên bang Đông Dương và khối Liên hiệp Pháp.
2- Nước Pháp cam đoan sẽ thừa nhận kết quả của cuộc trưng cầu ý dân về việc thống nhất ba kỳ.
3- Nước Việt Nam thuận để 15.000 quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam thay quân Tưởng và sẽ rút hết sau 5 năm, mỗi năm rút 1/5.
4- Hai bên đình chỉ ngay xung đột để mở rộng đàm phán chính thức.
Do kết quả của Hiệp định mà “gần một năm hòa bình đã cho chúng ta thời giờ để xây dựng lực lượng căn bản”.
Một số video về Ký Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp
Tài liệu tham khảo:
www.lichsuvietnam.vn
vi.wikipedia.org
vi.wikisource.org
tutuonghochiminh.vn
www.tuyengiao.vn
www.youtube.com
Nhân vật liên quan đến sự kiện này
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
- 2 thg 12, 2
- 278
Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Tổng bí thư) trong thời gian 1951 – 1969.
Địa điểm liên quan đến sự kiện này
Hà Nội
- 2 thg 12, 2
- 124
Dải đất nay là Hà Nội có dân cư từ vài ngàn năm trước nhưng cái tên gọi Hà Nội thì chỉ có từ năm 1831. Từ năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La, đổi gọi thành này là kinh đô Thăng Long. Kinh đô ngày ấy ứng với quận Hoàn Kiếm và một phần của hai quận Đống Đa, Hai Bà Trưng ngày nay. Sau đó địa giới Thăng Long dần mở rộng và tới cuối thế kỷ 18 thì tương ứng với năm quận nội thành bây giờ. Năm 1802, nhà Nguyễn lên ngôi dời đô về Huế, Thăng Long không còn là Kinh đô nữa và ít lâu sau bị đổi gọi là phủ Hoài Đức.
Bài viết phổ biến
Giấy phép hoạt động doanh nghiệp
21 thg 11, 2024
Thế Giới Đá Gà Cúp C1 Đầy Hấp Dẫn
21 thg 11, 2024
Khuyến mãi WIN79 - Cơ hội nhận thưởng lớn cho mọi người chơi
21 thg 11, 2024
Đăng Ký OKVIP Trong 04 Bước Thần Tốc Năm 2024
3 thg 11, 2024
Khám phá về slot Nổ hũ giải trí hàng đầu
25 thg 10, 2024
Mơ thấy trẻ con rơi xuống nước đánh con gì thì trúng lớn?
21 thg 10, 2024
Top 5 Nhà Cái Xóc Đĩa Trực Tuyến Tuyệt Vời Nhất Cho Bet Thủ
24 thg 9, 2024
Chủ đề
Liên kết chia sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống