Tiểu sử của Trần Hiến Tông (1319 - 1341)
Vua Trần Hiến Tông tên thật là Trần Vượng sinh ngày 17 tháng 5 năm Kỷ Mùi (1319), là vua thứ sáu nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, là con thứ của vua Trần Minh Tông, mẹ là Minh Từ Hoàng Thái phi Lê Thị. Ông lên ngôi ngày 15 tháng 2 âm lịch năm Kỷ Tị 1329, đặt niên hiệu là Khai Hựu, lấy hiệu là Hiến Tông.
Trần Hiến Tông (1319 - 1341):
Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Trần Hiến Tông:
Năm | Tuổi | Địa điểm | Sự kiện |
---|---|---|---|
1319 | ... | ... | Trần Hiến Tông được sinh ra |
1341 | 22 tuổi | ... | Trần Hiến Tông mất |
Thân thế và sự nghiệp của Trần Hiến Tông:
Vua Trần Hiến Tông tên thật là Trần Vượng sinh ngày 17 tháng 5 năm Kỷ Mùi (1319), là vua thứ sáu nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, là con thứ của vua Trần Minh Tông, mẹ là Minh Từ Hoàng Thái phi Lê Thị. Ông lên ngôi ngày 15 tháng 2 âm lịch năm Kỷ Tị 1329, đặt niên hiệu là Khai Hựu, lấy hiệu là Hiến Tông.
Hiến Tông trị vì nhưng việc điều khiển triều chính, kể cả việc dẹp loạn Ngưu Hống ở Đà Giang, đánh quân Ai Lao xâm phạm bờ cõi đều do Thái thượng hoàng Trần Minh Tông, cha ông đảm nhận. Ông làm vua đến năm Tân Tị 1341 thì mất sớm, thọ 23 tuổi, sau khi ở ngôi được 13 năm. Ông được an táng tại lăng Xương An ở An Sinh (huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).
Tài liệu tham khảo:
vi.wikipedia.org
vinhanonline.com
baonamdinh.vn
vietsciences.free.fr
xn--giatctrnhu-gl3e3vej.vn
www.lichsuvietnam.vn
Nhân vật cùng thời kỳ với Trần Hiến Tông:
Hồ Quý Ly (1336 - 1407)
- 2 thg 12, 2
- 438
Tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật vốn người Chiết Giang (Trung Quốc), sang làm Thái thú Diễn Châu và định cư ở hương Bào Đột, nay là xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Hồ Liêm là đời cháu thứ 12 đã dời đến ở hương Đại Lại, Thanh Hóa, làm con nuôi tuyên úy Lê Huấn, từ đấy lấy Lê làm họ mình. Hồ Quý Ly là cháu bốn đời của cụ Hồ Liêm.
Trần Nhật Duật (1255 - 1330)
- 2 thg 12, 2
- 330
Trần Nhật Duật là con thứ 6 của Trần Thái Tông, sinh tháng 4 năm ất Mão (1255) tại hoàng cung Thăng Long. Ông là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai và thứ ba, giữ gìn bờ cõi nước Đại Việt. Sử cũ truyền rằng, khi ông sinh ra, ở cánh tay có chữ Chiêu Văn đồng tử , nhà vua bèn lấy chữ đó đặt tên hiệu cho ông. Lúc lớn lên, ông rất thông minh, có tiếng là người học rộng, hiểu biết nhiều lĩnh vực tri thức. Ngoài việc thông thạo nhiều ngoại ngữ, ông còn có sự hiểu biết sâu rộng về các nước láng giềng
Trần Khánh Dư (? - 1340)
- 2 thg 12, 2
- 106
Trần Khánh Dư quê ở Chí Linh, Hải Dương, là võ tướng thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Được thừa hưởng tước hầu từ người cha Thượng tướng Nhân Huệ Hầu Trần Phó Duyệt. Sau này khi được vua Trần Thánh Tông nhận làm con nuôi ông được hưởng tước Nhân Huệ Vương. Ông nổi tiếng về tài cầm quân và đã góp công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông của nhà nước Đại Việt.
Trần Anh Tông (1276 - 1320)
- 2 thg 12, 2
- 180
Trần Anh Tông tên thật là Trần Thuyên, ông là vị vua thứ tư của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Trần Thuyên là con trưởng của Nhân Tông, mẹ là Bảo Thánh hoàng hậu, sinh ngày 17 tháng 9 năm 1276, được lập ngay làm Đông cung thái tử. Ông lên ngôi ngày rằm tháng 4 năm Quý Tỵ (1293) đổi niên hiệu Hưng Long, ở ngôi 21 năm (1293 – 1314) và làm Thái thượng hoàng 6 năm.
Trần Hiến Tông (1319 - 1341)
- 2 thg 12, 2
- 257
Vua Trần Hiến Tông tên thật là Trần Vượng sinh ngày 17 tháng 5 năm Kỷ Mùi (1319), là vua thứ sáu nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, là con thứ của vua Trần Minh Tông, mẹ là Minh Từ Hoàng Thái phi Lê Thị. Ông lên ngôi ngày 15 tháng 2 âm lịch năm Kỷ Tị 1329, đặt niên hiệu là Khai Hựu, lấy hiệu là Hiến Tông.
Trần Dụ Tông (1336 - 1369)
- 2 thg 12, 2
- 232
Trần Dụ Tông tên thật là Trần Hạo là vị vua thứ bảy của nhà Trần, là con trai thứ 10 của Trần Minh Tông và là em của Trần Hiến Tông. Mẹ ông là Hiến Từ Hoàng hậu. Ông sinh năm 1336, tại kinh đô Thăng Long (Hà Nội, Việt Nam), cai trị từ năm1341 đến 1369. Khi mới 4 tuổi, Trần Hạo đi chơi ở Hồ Tây, chẳng may bị té xuống nước suýt chết đuối, may nhờ thầy thuốc Trâu Canh dùng kim châm cứu sống. Nhưng cũng vì lần ấy, mà sau này hoàng tử Hạo bị chứng bệnh liệt dương, không người nối dõi tông đường.
Trần Nghệ Tông (1321 - 1394)
- 2 thg 12, 2
- 217
Trần Nghệ Tông là vị vua thứ 8 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Phủ, sinh năm 1321 tại kinh đô Thăng Long, (Hà Nội), Việt Nam, là con thứ ba của Trần Minh Tông, em của vua Trần Hiến Tông, anh của vua Trần Dụ Tông, mẹ ông là Minh Từ hoàng thái phi Lê Thị. Dưới thời vua Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông ông giữ tước vị Cung Định Vương. Ông là vị Hoàng đế có công lật đổ Dương Nhật Lễ và khôi phục lại cơ đồ cho Vương triều nhà Trần.
Trần Duệ Tông (1337 - 1377)
- 2 thg 12, 2
- 182
Trần Duệ Tông là vua thứ 9 nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Kính, sinh tại kinh đô Thăng Long - Hà Nội, Việt Nam. Ông sinh ngày 2 tháng 6 năm 1337, là con thứ mười một của Trần Minh Tông, em của ba vị vua Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông và Trần Nghệ Tông. Mẹ ông là Đôn Từ Hoàng Thái phi. Ông là một con người có cá tính và đầy quyết đoán.
Trần Nguyên Đán (1325 - 1390)
- 2 thg 12, 2
- 135
Trần Nguyên Đán hiệu Băng Hồ tử, ông quê ở Tức Mặc, phủ Thiên Trường (nay là thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định). Thân phụ ông là Uy Túc công Trần Văn Bích giữ chức Nhập nội Thái bảo, từng giúp Văn miếu gây nên nghiệp thái bình. Tổ là Văn Túc vương Trần Đạo Tái, 14 tuổi đã đỗ Bảng nhãn. Tổ bốn đời là Thượng tướng Thái sư Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải, con thứ vua Trần Thái Tông.
Huyền Quang (1254 - 1334)
- 29 thg 9, 2014
- 95
Tên thật là Lý Đạo Tái, người hương Vạn Tải, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang. Nay là làng Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Học giỏi, đỗ cả thi hương, thi hội. Ông đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ (trạng nguyên) khoa thi năm 1272 hay 1274 và được bổ làm việc trong Viện Nội Hàn của triều đình, tiếp sư Bắc triều, nổi tiếng văn thơ. Sau này từ chức đi tu, theo Trần Nhân Tông lên Trúc Lâm. Là một Thiền sư Việt Nam, tổ thứ ba dòng Trúc Lâm Yên Tử. Ông là một nhà thơ lớn với nhiều bài thơ còn được lưu lại. Cùng với Trúc Lâm Đầu Đà Trần Nhân Tông và Pháp Loa, ông được xem là một Đại thiền sư của Việt Nam và người ta xem ông và hai vị nêu trên ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tông Trung Quốc hoặc 28 vị tổ của Thiền Ấn Độ.
Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320)
- 8 thg 10, 2014
- 247
Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255 tại làng Phù Ủng (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) đúng vào lúc vương triều Trần đang động viên sức dân cả nước chuẩn bị cho cuộc chiến đấu chống giặc Nguyên - Mông lần thứ 2. Ông vừa là môn khách, vừa là con rể của Trần Quốc Tuấn. Ông cùng tuổi với Thượng tướng quân Trần Nhật Duật, hoàng tử thứ 6 của vua Trần Thái Tông, chú ruột vua Trần Nhân Tông, cũng là một danh tướng kiệt xuất của vương triều.
Tuệ Tĩnh (1330 - ?)
- 24 thg 10, 2014
- 146
Tuệ Tĩnh được phong là ông tổ ngành dược VN và là người mở đầu cho nền y dược cổ truyền VN. Các bộ sách Nam Dược thần hiệu và Hồng Nghĩa tư giác y thư của ông không chỉ có ý nghĩa trong lịch sử y học mà cả trong lịch sử văn học VN.
Lê Văn Hưu (1230 - 1322)
- 10 thg 11, 2014
- 94
Lê Văn Hưu (1230-1322) người làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa (nay thuộc xã Triệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa).
Đoàn Nhữ Hài (1280 - 1335)
- 10 thg 11, 2014
- 123
Đoàn Nhữ Hài người làng Hội Xuyên, huyện Trường Tân, lộ Hồng Châu (nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương), là một danh thần đời nhà Trần. Ông làm quan trải ba đời vua Trần Anh Tông (1293-1214), Trần Minh Tông (1314-1329) và Trần Hiến Tông (1329-1341), là người có năng lực hoạt động về ngoại giao và nội trị, lần lượt nắm giữ các chức vụ Ngự sử trung tán, Tham tri chính sự, Hành khiển, Thiên tử chiêu dụ sứ, Kinh lược Nghệ An. Ông hy sinh trong cuộc chinh phạt Ai Lao năm 1335.
Huyền Trân (1287 - 1340)
- 10 thg 11, 2014
- 215
Công chúa Huyền Trân (1287 – 1340), con gái vua Trần Nhân Tông và hoàng hậu Thiên Cảm, hạ giá lấy vua nước Champa Chế Mân. Chính nhờ cuộc hôn nhân này một mặt làm cho mối quan hệ giao bang Đại Việt – Chăm pa trở nên thân thiết gây áp lực đến Trung Quốc ở phương Bắc. Mặt khác, sau cuộc hôn nhân này, lãnh thổ của Đại Việt được mở rộng về phía Nam
Hồ Tông Thốc (1324 - 1404)
- 8 thg 12, 2022
- 0
Ông là một vị quan, nhà sử học của Việt Nam vào thời vua Trần Nghệ Tông. Ông làm quan cho triều Trần tới chức Hàn Lâm học sĩ phụng chỉ kiêm Thẩm hình viện sứ, soạn các bộ sách sử như Việt Nam thế chí (01 bộ); Việt sử cương mục (01 bộ), nay đã thất lạc, mất năm 80 tuổi.
Bài viết phổ biến
Giấy phép hoạt động doanh nghiệp
21 thg 11, 2024
Thế Giới Đá Gà Cúp C1 Đầy Hấp Dẫn
21 thg 11, 2024
Khuyến mãi WIN79 - Cơ hội nhận thưởng lớn cho mọi người chơi
21 thg 11, 2024
Đăng Ký OKVIP Trong 04 Bước Thần Tốc Năm 2024
3 thg 11, 2024
Khám phá về slot Nổ hũ giải trí hàng đầu
25 thg 10, 2024
Mơ thấy trẻ con rơi xuống nước đánh con gì thì trúng lớn?
21 thg 10, 2024
Top 5 Nhà Cái Xóc Đĩa Trực Tuyến Tuyệt Vời Nhất Cho Bet Thủ
24 thg 9, 2024
Chủ đề
Liên kết chia sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống