Sự kiện Hai Bà Trưng liên kết Thi Sách chiêu mộ nghĩa binh (39 - ?)
Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị) con gái Lạc tướng huyện Mê Linh – vùng lãnh thổ từ Ba Vì đến Tam Đảo (Đất bản bộ của các vua Hùng), liên kết với Thi Sách, con trai thủ lĩnh vùng Chu Diên (dọc sông Đáy) chiêu mộ nghĩa binh chuẩn bị nổi lên chống chính quyền đô hộ Đông Hán. Lãnh thổ Mê Linh và Chu Diên liền cõi, hai gia đình Lạc tướng lại là thông gia, khiến thanh thế của họ càng thêm cao, uy danh càng thêm lớn. Chính sách cai trị thắt buộc, tàn bạo của nhà Đông Hán – với viên Thái thú Tô Định – càng thôi thúc Trưng Trắc, Thi Sách hợp mưu tính kế nổi dậy.
Hai Bà Trưng liên kết Thi Sách chiêu mộ nghĩa binh (39 - ?):
Diễn biễn lịch sử:
Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị) con gái Lạc tướng huyện Mê Linh – vùng lãnh thổ từ Ba Vì đến Tam Đảo (Đất bản bộ của các vua Hùng), liên kết với Thi Sách, con trai thủ lĩnh vùng Chu Diên (dọc sông Đáy) chiêu mộ nghĩa binh chuẩn bị nổi lên chống chính quyền đô hộ Đông Hán. Lãnh thổ Mê Linh và Chu Diên liền cõi, hai gia đình Lạc tướng lại là thông gia, khiến thanh thế của họ càng thêm cao, uy danh càng thêm lớn. Chính sách cai trị thắt buộc, tàn bạo của nhà Đông Hán – với viên Thái thú Tô Định – càng thôi thúc Trưng Trắc, Thi Sách hợp mưu tính kế nổi dậy.
Tài liệu tham khảo:
Nhân vật liên quan đến sự kiện này
Hai Bà Trưng (? - 43)
- 2 thg 12, 2
- 477
Hai Bà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị ở huyện Mê Linh (vùng đất từ ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Nội, Vĩnh Phúc) là con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng và Từ Liêm - Hà Nội).
Tô Định
- 2 thg 12, 2
- 93
Tô Định là một viên quan lại người Hán ở triều đại nhà Hán được cử sang Việt Nam làm Thái thú Giao Chỉ trong thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên. Khi được nhận chức vụ Thái thú Giao Chỉ, Tô Định là người được sử sách Việt Nam ghi chép là viên quan tham lam, tàn bạo, chuyên vơ vét của cải khiến người dân bản xứ bất bình, phẫn nộ mà đỉnh điểm là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. Tô Định đã ra lệnh chém đầu Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc vì vậy Hai Bà Trưng đã quyết tâm nổi dậy để đánh đuổi người Hán. Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, Tô Định không thể kiểm soát được tình hình nơi mình quản lý liền bỏ chạy về phương Bắc.
Thi Sách (? - 39)
- 2 thg 12, 2
- 104
Thi Sách tự là Huyền; là con trai của Lạc tướng huyện Chu Diên, và là người cổ súy nhân dân nổi lên chống lại chế độ cai trị của nhà Đông Hán (Trung Quốc) trong lịch sử Việt Nam. Năm 20 tuổi, ông cưới Trưng Trắc (con gái lạc tướng huyện Mê Linh), làm vợ.
Địa điểm liên quan đến sự kiện này
Bài viết phổ biến
Giấy phép hoạt động doanh nghiệp
21 thg 11, 2024
Thế Giới Đá Gà Cúp C1 Đầy Hấp Dẫn
21 thg 11, 2024
Khuyến mãi WIN79 - Cơ hội nhận thưởng lớn cho mọi người chơi
21 thg 11, 2024
Đăng Ký OKVIP Trong 04 Bước Thần Tốc Năm 2024
3 thg 11, 2024
Khám phá về slot Nổ hũ giải trí hàng đầu
25 thg 10, 2024
Mơ thấy trẻ con rơi xuống nước đánh con gì thì trúng lớn?
21 thg 10, 2024
Top 5 Nhà Cái Xóc Đĩa Trực Tuyến Tuyệt Vời Nhất Cho Bet Thủ
24 thg 9, 2024
Chủ đề
Liên kết chia sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống